Trang chủ Search

đón-nhận - 594 kết quả

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Năm 1907, nhà khoa học người Mỹ Bertram Boltwood đã ước tính Trái đất ít nhất 2,2 tỷ năm tuổi bằng phương pháp đo phóng xạ uranium–chì. Đây là ước tính đầu tiên cho thấy Trái đất có tuổi đời lên tới hàng tỷ năm, làm thay đổi hiểu biết của nhiều nhà khoa học đương thời.
Mỹ đề xuất ngân sách năm 2025: Khó khăn cho các nhà khoa học?

Mỹ đề xuất ngân sách năm 2025: Khó khăn cho các nhà khoa học?

Trong buổi điều trần về ngân sách 2025 trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã đề xuất một khoản tài trợ cho khoa học chỉ lớn hơn 1% so với mức đầu tư cho nghiên cứu trong năm tài chính 2023. Điều đó đồng nghĩa với việc một số dự án đang được các nhà khoa học xây dựng sẽ phải điều chỉnh hoặc loại bỏ.
Tự sự dân tộc học: Chân dung tự họa của một nhà nhân học

Tự sự dân tộc học: Chân dung tự họa của một nhà nhân học

Cuốn sách của GS.TS Nguyễn Văn Chính sử dụng chuyện đời của nhà nhân học để kết nối với những hiểu biết rộng hơn về bối cảnh văn hóa, chính trị và xã hội một thời.
Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Quyết định của Quốc hội Hàn Quốc về cắt giảm ngân sách R&D gần 15% dành cho khoa học đang làm dấy lên nỗi lo lắng về triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ ở giai đoạn đầu sự nghiệp.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bình Định” cho cây mai vàng

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bình Định” cho cây mai vàng

Như vậy đây là sản phẩm mai vàng thứ hai trong năm nay được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Trước đó, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cho mai vàng Huế.
SINGULARITY: Sự thay đổi ở tầm hệ chuẩn

SINGULARITY: Sự thay đổi ở tầm hệ chuẩn

Singularity là thời điểm khi các công nghệ AI và công nghệ khác đạt đến một mức độ phát triển vượt bậc, dẫn đến những thay đổi đột ngột và không thể đảo ngược đối với xã hội loài người.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Bến Lức Long An" cho chanh không hạt

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Bến Lức Long An" cho chanh không hạt

Long An được coi là vùng trồng chanh không hạt có quy mô lớn nhất trên cả nước với diện tích tập trung trên 10.000 ha, trong đó Bến Lức chiếm trên 60%.
Kiến trúc khởi sinh từ tinh thần độc lập

Kiến trúc khởi sinh từ tinh thần độc lập

Qua khảo sát hàng trăm công trình, sử gia kiến trúc Mel Schenck đưa đến một hình dung rõ nét về kiến trúc hiện đại miền Nam Việt Nam, một nền kiến trúc không mô phỏng các thiết kế truyền thống hay tiếp nối lối kiến trúc thuộc địa mà tạo dựng được bản sắc riêng mãnh liệt.