Trang chủ Search

điện-tích-dương - 29 kết quả

Phép đo chính xác nhất về kích thước hạt nhân nguyên tử Heli

Phép đo chính xác nhất về kích thước hạt nhân nguyên tử Heli

Julian J. Krauth, nhà nghiên cứu tại Đại học Vrije, Amsterdam (Hà Lan), và các cộng sự đã thực hiện phép đo chính xác nhất từ trước đến nay về kích thước hạt nhân nguyên tử heli (He), sau khi họ thay thế các electron trong nguyên tử bằng hạt muon – loại hạt có cùng điện tích âm với electron nhưng có khối lượng lớn hơn gấp 200 lần.
Khám phá tetraquark “duyên mở” đầu tiên

Khám phá tetraquark “duyên mở” đầu tiên

Thí nghiệm LHCb tại CERN đã phát triển một cách mới để tìm ra những kết hợp lạ của các hạt quark, hạt cơ bản liên kết với nhau để hợp lại thành những hạt quen thuộc như proton và neutron. Cụ thể, LHCb đã quan sát nhiều tetraquark được tạo thành từ bốn hạt quark (hoặc hai quark và hai phản quark).
Phát hiện điểm yếu mới trong protein gai của virus SARS-CoV-2

Phát hiện điểm yếu mới trong protein gai của virus SARS-CoV-2

Mặc dù virus SARS-CoV-2 sử dụng nhiều loại protein khác nhau để sinh sôi, xâm nhập tế bào, nhưng protein gai là protein quan trọng nhất mà virus sử dụng để gắn vào thụ thể trên bề mặt tế bào vật chủ.
JJ Thomson: Người phát hiện electron

JJ Thomson: Người phát hiện electron

Vào năm 1897, nhà khoa học người Anh JJ Thomson thực hiện các thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của của các electron, mặc dù ông chưa thể nhìn thấy hay tách chúng ra khỏi nguyên tử. Khám phá của ông góp phần mở ra một lĩnh vực mới của khoa học, đó là vật lý hạt.
Sản xuất sợi bằng vỏ cua và hợp chất từ rong biển

Sản xuất sợi bằng vỏ cua và hợp chất từ rong biển

Sợi sinh học (biofiber) làm từ các nguồn nguyên liệu có khả năng tái sinh được chứng minh là rất hữu ích với nhiều ứng dụng, như trong ngành dệt may hoặc sản xuất thiết bị y tế, mô thay thế. Tuy nhiên, để làm ra những sợi dài, liên tục như vậy lại không hề dễ dàng.
Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Pin Mặt trời ra đời cách đây hơn 100 năm. Tuy nhiên, pin Mặt trời thời kỳ đầu hoạt động kém hiệu quả nên không được sử dụng rộng rãi. Hiệu suất của chúng dần được cải thiện khi Phòng thí nghiệm Bell (Bell Labs) ở Mỹ phát triển các tế bào quang điện làm từ tinh thể silic (Si) vào năm 1954.
Thí nghiệm phát hiện hạt nhân nguyên tử

Thí nghiệm phát hiện hạt nhân nguyên tử

Năm 1911, Ernest Rutherford phát hiện hạt nhân nguyên tử khi thực hiện thí nghiệm bắn phá một lá vàng mỏng bằng chùm hạt alpha phát ra từ radium. Khám phá này là tiền đề để Rutherford xây dựng mô hình hành tinh nguyên tử sau này.
Giải mã bí ẩn hiện tượng sét hòn

Giải mã bí ẩn hiện tượng sét hòn

Sét hòn là những quả cầu phát sáng trong khí quyển thường bị nhầm lẫn với các vật thể bay không xác định (UFO). Chúng có thể phát nổ, làm bị thương con người và phá hủy các hệ thống điện.
Phát hiện loại phân tử đầu tiên hình thành trong vũ trụ

Phát hiện loại phân tử đầu tiên hình thành trong vũ trụ

Trong nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature vào tháng 4/2019, các nhà khoa học cuối cùng đã phát hiện loại phân tử đầu tiên hình thành trong vũ trụ sau vụ nổ Big Bang, được gọi là ion helium hydride HeH+.
Phương pháp sử dụng hạt Muon tiết lộ kỷ lục điện áp giông mới

Phương pháp sử dụng hạt Muon tiết lộ kỷ lục điện áp giông mới

Các nhà nghiên cứu đã ghi nhận một cơn giông có thể tạo ra điện thế lên tới khoảng 1,3 tỷ volt (GV), gấp 10 lần giá trị điện thế lớn nhất mà một cơn giông tạo ra được ghi nhận trước đây.