Trang chủ Search

điện-tích - 184 kết quả

Cách động vật nhận thức thế giới

Cách động vật nhận thức thế giới

Động vật cảm nhận môi trường xung quanh như thế nào? Các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm hiểu và biết được một số cách cảm nhận của động vật mà tưởng như siêu năng lực.
Đũa điện tử làm tăng vị mặn cho thức ăn

Đũa điện tử làm tăng vị mặn cho thức ăn

Homei Miyashita, giáo sư tại Đại học Meiji (Nhật Bản), đã chế tạo thành công một đôi đũa điện tử, sử dụng kích thích điện để làm cho thức ăn có vị mặn hơn 50%. Thiết bị này phù hợp với những người thích ăn mặn nhưng muốn giảm lượng muối nạp vào cơ thể để duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh.
Sản xuất bộ hấp thụ quang năng trong máy lọc nước từ rác trái cây

Sản xuất bộ hấp thụ quang năng trong máy lọc nước từ rác trái cây

Các nhà khoa học Singapore đã chứng minh rằng có thể dùng vỏ trái cây để tạo ra vật liệu trong bộ lọc nước. Phát minh này có khả năng triển khai ở vùng sâu vùng xa và khu vực diễn ra thiên tai hay nơi thiếu điện.
Điện lực TPHCM vào top 50 lưới điện thông minh thế giới

Điện lực TPHCM vào top 50 lưới điện thông minh thế giới

Ngày 8/2, Tổng công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) đã công bố kết quả đánh giá lưới điện thông minh của các công ty điện lực trên thế giới năm 2022, do Tập đoàn Năng lượng Singapore (SP Group) thực hiện.
James Clerk Maxwell: Người hợp nhất điện và từ trường

James Clerk Maxwell: Người hợp nhất điện và từ trường

Nhà vật lý James Clerk Maxwell là người đầu tiên xây dựng lý thuyết chứng minh điện, từ, và ánh sáng là biểu hiện của cùng một hiện tượng. Các phương trình của Maxwell về trường điện từ được mệnh danh là “lần thống nhất vĩ đại thứ hai trong vật lý”, sau khi Isaac Newton phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn.
Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Giải pháp điều chế vi bọt khí sử dụng công nghệ điện hóa – siêu âm do các nhà khoa học tại CTCP Huetronics và trường Đại học Khoa học (Đại học Huế) cùng nhau phát triển được kỳ vọng sẽ mở ra một hướng mới trong việc khử trùng, cải thiện môi trường nước nuôi trồng thủy sản.
Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Trung Thành (trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã tìm ra được phương pháp tận dụng nước nhiễm phèn để tạo ra loại vật liệu nhựa - oxit phèn sắt có khả năng xử lý đồng thời photphat, canxi và magie trong nước.
Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Từ năm 2015, Việt Nam đã trở thành nước phụ thuộc nguồn cung năng lượng sơ cấp vào nước ngoài. Do nhu cầu năng lượng được dự báo sẽ tăng nhanh hơn tốc độ phát triển nguồn cung trong thập kỷ tới, Việt Nam đang đứng trước áp lực phải sử dụng hiệu quả hơn những nguồn năng lượng đang có.
Georg Christoph Lichtenberg: Nhà khoa học đa tài

Georg Christoph Lichtenberg: Nhà khoa học đa tài

Từ nhà bác học tiên phong trở thành người giáo viên sáng tạo, Georg Christoph Lichtenberg là một nhà vật lý đa tài đa nghệ.
Bộ KH&CN đầu tư cho 10 công nghệ năng lượng trong thập kỷ tới

Bộ KH&CN đầu tư cho 10 công nghệ năng lượng trong thập kỷ tới

Các công nghệ này được lựa chọn dựa trên Chiến lược Phát triển năng lượng quốc gia nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế-xã hội và hướng tới cam kết giảm phát thải Net Zero.