Trang chủ Search

điện-toán - 511 kết quả

Đội Việt Nam chiến thắng cuộc thi thiết kế chip AI mã nguồn mở

Đội Việt Nam chiến thắng cuộc thi thiết kế chip AI mã nguồn mở

Các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã chiến thắng trong cuộc thi thiết kế chip AI mã nguồn mở mới nhất do nền tảng Efabless tổ chức.
IBM ra mắt chip điện toán lượng tử mới

IBM ra mắt chip điện toán lượng tử mới

Gã khổng lồ công nghệ máy tính và trí tuệ nhân tạo IBM mới đây đã tiết lộ một loại máy tính và chip điện toán lượng tử mới, có thể đóng vai trò là "viên gạch" xây dựng các hệ thống lớn hơn và nhanh hơn nhiều so với các máy tính dùng vi xử lý truyền thống.
TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

Từ góc nhìn của TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Chủ tịch HĐQT RYNAN Technologies và Mỹ Lan Group, muốn phát triển nông nghiệp, cần phải thay đổi tư duy, nhìn ra bên ngoài “chiếc hộp” cũ của nông nghiệp hiện nay - một nền nông nghiệp chuyên canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, phân bón vô cơ.
EU và Mỹ hợp tác để tích hợp AI vào các mạng 6G

EU và Mỹ hợp tác để tích hợp AI vào các mạng 6G

Gần đây sự hợp tác cùng tài trợ của chương trình Horizon Europe và Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ đã dẫn đến một dự án phát triển các hệ truyền thông không dây 6G mang tên 6G-XCEL. Đó là một trong nhiều dự án hợp tác chiến lược giữa hai bên nhằm tránh các rủi ro bảo mật do sử dụng các thiết bị 5G của Trung Quốc.
Việt Nam muốn đào tạo 50 nghìn kỹ sư cho ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam muốn đào tạo 50 nghìn kỹ sư cho ngành công nghiệp bán dẫn

Chiều 29/10, tại Hội nghị cấp cao về Công nghiệp bán dẫn tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia NIC Hòa Lạc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết: "Việt Nam đang xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực với mục tiêu hình thành đội ngũ 50.000 kỹ sư cho ngành công nghiệp này đến năm 2030."
KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

Chương trình KC.13/21-30 sẽ tập trung vào các nghiên cứu cơ bản về sinh học vũ trụ, chế tạo vật liệu, cảm biến sử dụng trong công nghệ vũ trụ, vật lý thiên văn, cơ học bay, viễn thám, công nghệ đẩy vệ tinh,…
Cơ hội phát triển Công nghiệp đất hiếm Việt Nam: Để không bỏ lỡ

Cơ hội phát triển Công nghiệp đất hiếm Việt Nam: Để không bỏ lỡ

Làm thế nào để biến nguồn đất hiếm có trữ lượng đứng thứ hai trên thế giới trở thành lợi thế cạnh tranh là bài toán mà Việt Nam vẫn đang đi tìm lời giải.
Con chip đột phá của IBM dành cho trí tuệ nhân tạo

Con chip đột phá của IBM dành cho trí tuệ nhân tạo

Vi xử lý NorthPole của IBM không cần truy cập vào bộ nhớ ngoài, tăng cường sức mạnh tính toán và tiết kiệm năng lượng.
Vì sao làm chip khó đến vậy?

Vì sao làm chip khó đến vậy?

Con chip đang chiếm lĩnh vai trò trung tâm của nền kinh tế toàn cầu với vô số ứng dụng trên các lĩnh vực điện toán, viễn thông, y tế, quân sự, giao thông, năng lượng,... Mọi cường quốc và cả những nền kinh tế mới nổi đều đang có các “kế hoạch riêng” cho cuộc chơi bán dẫn.
Đón đọc KHPT số 1262 từ ngày 19/10 đến 25/10/2023

Đón đọc KHPT số 1262 từ ngày 19/10 đến 25/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.