Trang chủ Search

điện-kế - 18 kết quả

James Michael Creeth: Người mở đường cho khám phá cấu trúc DNA

James Michael Creeth: Người mở đường cho khám phá cấu trúc DNA

Xác định được cấu trúc chính xác của DNA là một trong những phát hiện quan trọng nhất của khoa học hiện đại. Nhưng bên cạnh những nhà khoa học được vinh danh vì khám phá, vẫn còn những con người thầm lặng khác đã đặt nền móng vững chắc cho điều này mà không được công chúng biết tới.
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Bộ đồ chơi nguy hiểm nhất thế giới

Bộ đồ chơi nguy hiểm nhất thế giới

Thập niên 1950 là một thời kỳ thú vị với rất nhiều sự say mê và triển vọng lạc quan được dành cho năng lượng hạt nhân.
TPHCM: Thêm 10 doanh nghiệp công nghệ vi mạch được ươm tạo

TPHCM: Thêm 10 doanh nghiệp công nghệ vi mạch được ươm tạo

Trong giai đoạn 2017 – 2020, 10 doanh nghiệp công nghệ vi mạch tại TPHCM đã được ươm tạo, cho doanh thu gần 20 tỷ đồng mỗi năm. Đặc biệt, các doanh nghiệp này đều sử dụng chip do Việt Nam thiết kế, chế tạo trong các sản phẩm của mình.
JJ Thomson: Người phát hiện electron

JJ Thomson: Người phát hiện electron

Vào năm 1897, nhà khoa học người Anh JJ Thomson thực hiện các thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của của các electron, mặc dù ông chưa thể nhìn thấy hay tách chúng ra khỏi nguyên tử. Khám phá của ông góp phần mở ra một lĩnh vực mới của khoa học, đó là vật lý hạt.
Từ cậu bé rửa bình thí nghiệm đến cha đẻ của Inox

Từ cậu bé rửa bình thí nghiệm đến cha đẻ của Inox

Việc Harry Brearley được coi như người phát hiện ra thép không gỉ chủ yếu là do may mắn, nhưng việc ông được ghi nhận là cha đẻ của nó chính là do sự nỗ lực của ông.
Vi mạch Việt Nam, bao giờ thành suối?

Vi mạch Việt Nam, bao giờ thành suối?

Từ đầu năm 2017 đến nay, hoạt động về vi mạch Việt Nam chỉ được gói gọn vài hoạt động đơn lẻ của trung tâm Nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch (ICDREC, ĐH Quốc gia TP.HCM) hoặc của trung tâm Nghiên cứu và phát triển (SHTPLabs, thuộc khu Công nghệ cao TP.HCM).
Giáo sư - tiến sư Đặng Lương Mô: Nên xem lại mục tiêu chương trình phát triển vi mạch TPHCM

Giáo sư - tiến sư Đặng Lương Mô: Nên xem lại mục tiêu chương trình phát triển vi mạch TPHCM

Cho rằng ngành vi mạch đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và trong sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, Giáo sư - tiến sỹ Đặng Lương Mô - đánh giá mục tiêu của chương trình phát triển công nghiệp vi mạch TPHCM còn quá khiêm tốn.
'Lò' chế tạo chip đầu tiên ở Việt Nam được định giá hơn 290 tỷ

'Lò' chế tạo chip đầu tiên ở Việt Nam được định giá hơn 290 tỷ

Các sản phẩm vi mạch cùng ứng dụng của ICDREC – đơn vị đầu tiên thiết kế chip ở Việt Nam - được định giá sở hữu trí tuệ hơn 290 tỷ đồng.
TPHCM công bố định giá các sản phẩm vi mạch

TPHCM công bố định giá các sản phẩm vi mạch

290 tỷ đồng là giá trị sở hữu trí tuệ đối với 21 bộ sản phẩm vi mạch và các sản ứng dụng do Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo thiết kế vi mạch (ICDREC) công bố ngày 6/7/2017 tại TPHCM.