Trang chủ Search

đi-vòng - 51 kết quả

Núi lửa Tonga phun trào làm rung chuyển bầu khí quyển Trái đất

Núi lửa Tonga phun trào làm rung chuyển bầu khí quyển Trái đất

Vụ phun trào trên đảo núi lửa Hunga Tonga – Hunga Haʻapai gây ra một dạng sóng trọng lực bất thường trong khí quyển, chưa từng thấy trước đây.
Gậy dò đường thông minh mới với giá 400 USD

Gậy dò đường thông minh mới với giá 400 USD

Gậy dò đường một công cụ đơn giản nhưng vô cùng quan trọng hỗ trợ những người khiếm thị di chuyển. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Stanford hiện đã giới thiệu một cây gậy rô-bốt, giá cả phải chăng, giúp dẫn đường cho những người bị khiếm thị một cách an toàn và hiệu quả.
Quy hoạch mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập: Trên đường tìm giải pháp

Quy hoạch mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập: Trên đường tìm giải pháp

Việc quy hoạch các tổ chức KH&CN công lập trực thuộc các bộ, ngành và trường đại học là để tối ưu các nguồn lực đầu tư và góp phần tạo điều kiện cho các tổ chức đó hoạt động ngày một hiệu quả hơn. Nhưng không phải dễ đạt được mục đích này, nếu nhìn vào thực trạng muôn màu muôn vẻ của nó.
Trung Quốc hạ cánh thành công robot thăm dò đầu tiên trên sao Hỏa

Trung Quốc hạ cánh thành công robot thăm dò đầu tiên trên sao Hỏa

Vào ngày 15/5, tàu vũ trụ Thiên Vấn 1 của Trung Quốc đã hạ cánh thành công tàu đổ bộ mang theo robot tự hành Chúc Dung xuống bề mặt sao Hỏa, theo Cơ quan Quản lý Không gian Quốc gia Trung Quốc.
Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Chính sách ứng phó COVID-19 của Thụy Điển: Canh bạc rủi ro

Chính sách ứng phó COVID-19 của Thụy Điển: Canh bạc rủi ro

Thụy Điển vẫn ứng phó với đại dịch một mình một kiểu - theo đuổi miễn dịch cộng đồng. Giới khoa học rất quan tâm, bởi nếu cách làm này thành công sẽ khiến nhiều nước phải nhận thức lại về cách chống dịch của mình.
Hà Nội từng có một phố Nguyễn Du khác

Hà Nội từng có một phố Nguyễn Du khác

Ngày nay, phố Nguyễn Du nằm nép bên hồ Ha-le. Nhưng ít ai biết rằng, con phố này chỉ mang tên đại thi hào từ năm 1946 và từng có một phố Nguyễn Du khác từ trước đó, đã nhiều lần được nhắc tên trên báo chí đương thời.
Minh họa từ trường xung quanh vành nhật hoa mặt trời

Minh họa từ trường xung quanh vành nhật hoa mặt trời

Trong một nghiên cứu thực hiện bởi Khoa Thiên văn học, Đại học Hawaii (IfA), các nhà khoa học đã minh họa được từ trường của vành nhật hoa mặt trời với độ phân giải và diện tích lớn nhất từ trước đến nay.
Nga khai thác thương mại nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên

Nga khai thác thương mại nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên

Nga vừa đưa vào vận hành thương mại nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên trên thế giới mang tên Akademik Lomonosov.