Trang chủ Search

đi-học - 464 kết quả

Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Nếu có dịp đi học một khóa tập huấn sơ cấp cứu, hẳn bạn sẽ gặp Resusci Anne – một mô hình có kích cỡ người thật được dùng làm thiết bị giảng dạy y tế thực hành kỹ thuật cấp cứu lồng ngực khi bệnh nhân ngưng thở. Có thể bạn sẽ tự hỏi, khuôn mặt trên mô hình này là của ai?
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Tự sự dân tộc học: Chân dung tự họa của một nhà nhân học

Tự sự dân tộc học: Chân dung tự họa của một nhà nhân học

Cuốn sách của GS.TS Nguyễn Văn Chính sử dụng chuyện đời của nhà nhân học để kết nối với những hiểu biết rộng hơn về bối cảnh văn hóa, chính trị và xã hội một thời.
1.000 học bổng Chính phủ du học tại LB Nga

1.000 học bổng Chính phủ du học tại LB Nga

Bộ GD&ĐT vừa thông báo tuyển sinh đi học theo diện học bổng Hiệp định tại LB Nga năm 2024 với 1.000 chỉ tiêu học bổng cho công dân Việt Nam.
Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Những năm gần đây, tín dụng sinh viên đã trở thành một vấn đề nổi cộm ở Mỹ. Do học phí tăng và nguồn tài trợ của bang giảm, sinh viên Mỹ phải đối mặt với áp lực tài chính nặng nề hơn bao giờ hết, khiến cho tổng dư nợ sinh viên vay chính phủ hiện lên đến hàng nghìn tỉ USD.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Học sinh tập làm nghiên cứu khoa học: Hãy để các em tự trải nghiệm và hoàn thiện

Học sinh tập làm nghiên cứu khoa học: Hãy để các em tự trải nghiệm và hoàn thiện

TS Phạm Hiệp, người sáng lập chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học Research Coach in Social Sciences (RCISS), trò chuyện với báo Khoa học & Phát triển về kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phổ thông tập làm khoa học.
Garrett Morgan - Người phát minh mặt nạ phòng hơi độc và cải tiến đèn giao thông

Garrett Morgan - Người phát minh mặt nạ phòng hơi độc và cải tiến đèn giao thông

Trong những lần chậm rãi phanh xe khi đèn giao thông từ xanh thành vàng, hẳn ai cũng có lần bâng quơ nghĩ vì sao lại có đèn báo hiệu đi chậm, sao không trực tiếp chuyển từ xanh sang màu đỏ? Nhưng nếu ngược dòng lịch sử, bạn đọc sẽ thấy ban đầu đèn giao thông chẳng những không có đèn, mà tới biển báo đi chậm cũng không có.
Máy bay không người lái MiSmart: Gieo hạt, đếm cây rừng, bảo vệ lưới điện và hơn thế nữa

Máy bay không người lái MiSmart: Gieo hạt, đếm cây rừng, bảo vệ lưới điện và hơn thế nữa

Từ ứng dụng ban đầu trong lĩnh vực nông nghiệp, những chiếc máy bay không người lái của MiSmart đang dần mở rộng sang lĩnh vực khác như lâm nghiệp, điện lực, viễn thông, giao thông vận tải.
5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

Năm 2023, tình hình địa chính trị tác động lên mọi mặt của lĩnh vực giáo dục đại học: nghiên cứu, tự do học thuật, quốc tế hóa, tính di động của sinh viên và giảng viên. Bài viết dưới đây điểm lại 5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm qua.