Trang chủ Search

Đặng-Văn-Đông - 22 kết quả

Nông nghiệp thông minh – Cơ hội và thách thức cho nông nghiệp Việt Nam

Nông nghiệp thông minh – Cơ hội và thách thức cho nông nghiệp Việt Nam

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực trong đời sống, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp đang đứng trước sự cạnh tranh trong xu thế toàn cầu hoá. Các nhà hoạch định chính sách và các doanh nghiệp, người nông dân cần làm gì để thích ứng với xu thế đó?
Hà Nội: Giới thiệu nhiều giống hoa mới kết hợp trình diễn công nghệ

Hà Nội: Giới thiệu nhiều giống hoa mới kết hợp trình diễn công nghệ

Tại buổi khai mạc hội chợ hoa xuân Gia Lâm chiều 5/2, PGS-TS Đặng Văn Đông - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu rau quả (FAVRI) cho biết: "Điểm nhấn của hội chợ hoa là những màn "siêu trình diễn" về một số chủng loại hoa mới cũng như quy trình công nghệ sản xuất hoa".
Làm cho hoa sữa thơm dịu hơn?

Làm cho hoa sữa thơm dịu hơn?

Khi được trồng san sát trên một số tuyến phố ở Hà Nội, cây hoa sữa tỏa ra thứ mùi “tra tấn”, thay vì hương thơm nồng nàn, lãng mạn như mô tả trong thơ ca. Tuy nhiên, các nhà khoa học khẳng định, nếu muốn, có thể làm cho loài cây này tỏa hương dịu dàng, kín đáo hơn.
“Thổi hồn” nâng giá trị sản phẩm nông nghiệp

“Thổi hồn” nâng giá trị sản phẩm nông nghiệp

Con số thống kê từ Văn phòng Nông thôn - Miền núi cho thấy, trồng trọt là lĩnh vực có số dự án lớn nhất (258 dự án chiếm tỷ lệ 30,5% tổng số dự án).
Phát huy hơn nữa hiệu quả của chương trình nông thôn miền núi

Phát huy hơn nữa hiệu quả của chương trình nông thôn miền núi

Với quan điểm của cơ quan chuyển giao công nghệ, chúng tôi thấy Chương trình Nông thôn miền núi rất hiệu quả và thực sự cần thiết. Để phát huy được hơn nữa hiệu quả của Chương trình thì việc lựa chọn công nghệ và cơ quan chuyển giao công nghệ là việc cực kỳ quan trọng.
Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: "Cái được" của nhà khoa học

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: "Cái được" của nhà khoa học

Với hơn 15 năm tham gia chuyển giao các kết quả nghiên cứu, quy trình công nghệ về với bà con nông thôn miền núi, cán bộ Viện Nghiên cứu rau, quả đã xây dựng hàng trăm dự án có hiệu quả cao.
Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội: Thành tựu chưa xứng tiềm năng

Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội: Thành tựu chưa xứng tiềm năng

Hà Nội có đầy đủ tiềm năng để phát triển nông nghiệp công nghệ cao (CNC) như nhu cầu thị trường lớn, có nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, chuyên gia hàng đầu cả nước... nhưng thành tựu trong lĩnh vực này còn khiêm tốn.
 PGS-TS Đặng Văn Đông trong mắt đồng nghiệp

PGS-TS Đặng Văn Đông trong mắt đồng nghiệp

PGS Đông là người say mê nghiên cứu khoa học, năng động, thẳng thắn, tự tin, hài hước và rất coi trọng sự bình đẳng.
13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

Từ năm 2004 - năm Việt Nam bắt đầu hoạt động bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) - đến 2017, Văn phòng BHGCT mới - Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) - mới cấp bằng bảo hộ cho 453 giống, bao gồm 270 giống của chủ thể trong nước.
Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Để đảm bảo quyền và lợi ích của mình, nhà chọn tạo giống cần đăng ký bảo hộ nếu không muốn mất giống. Khi đã có bản quyền, giống được bán với giá đắt hơn.