Trang chủ Search

Đại-học-Paris - 54 kết quả

Cảnh sát dùng kỹ thuật định tuổi bằng carbon phóng xạ để phát hiện tranh giả

Cảnh sát dùng kỹ thuật định tuổi bằng carbon phóng xạ để phát hiện tranh giả

Kỹ thuật hiện đại này vừa giúp cảnh sát Pháp xác định hai bức tranh giả.
Nữ Hầu tước Rambouillet: Người khởi xướng Salon văn hóa

Nữ Hầu tước Rambouillet: Người khởi xướng Salon văn hóa

Ít ai biết rằng, giữa thế kỷ 17, khi nữ giới vẫn luôn phải giữ phép tắc trong hậu trường thì người khởi xướng các Salon – không gian văn hóa đặc trưng của giới trí thức phương Tây là một phụ nữ.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Lịch sử vẫn in hằn dấu vết của những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật, với tần suất ngày càng dày hơn. Tại sao vậy? Và chúng ta học được gì để phòng tránh tốt hơn.
Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Liên (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cùng các nhà khoa học thuộc Đại học Sorbonne và Đại học Paris mới đây đã phát hiện ra tổ của nhiều loài ông bắp cày châu Á hiển thị màu xanh lục sáng dưới tia UV.
Nhận diện giáo dục đại học Việt Nam

Nhận diện giáo dục đại học Việt Nam

Suốt gần 800 năm qua, thế giới đã trải qua ba thế hệ đại học: thế hệ thứ nhất (đại học từ chương), thế hệ thứ hai (đại học nghiên cứu) và đã bước sang thế hệ thứ ba (đại học định hướng đổi mới sáng tạo). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang dừng ở thế hệ đại học nghiên cứu, văn hóa đổi mới sáng tạo lẫn khởi nghiệp còn yếu.
Sinh vật xâm lấn gây thiệt hại gần 27 tỷ USD mỗi năm

Sinh vật xâm lấn gây thiệt hại gần 27 tỷ USD mỗi năm

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature, các nhà khoa học tại Đại học Paris-Saclay (Pháp) ước tính các loài xâm lấn, hoặc sinh vật ngoại lai, gây thiệt hại gần 1,3 nghìn tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu kể từ năm 1970 – 2017 (trung bình khoảng 26,8 tỷ USD mỗi năm).
Bệnh lao đã tái định hình hệ miễn dịch của chúng ta như thế nào

Bệnh lao đã tái định hình hệ miễn dịch của chúng ta như thế nào

Cái chết Đen, dịch cúm Tây Ban Nha và Covid-19 đều là những đại dịch nghiêm trọng nhất trong lịch sử nhân loại, giết chết hàng triệu người. Nhưng chúng vẫn chưa là gì so với bệnh lao (TB), căn bệnh đã giết chết hơn 1 tỷ người trong 2000 năm qua - và vẫn tiếp tục lấy đi sinh mạng của 1,5 triệu người trên toàn thế giới mỗi năm.
Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius là tác giả của một trong những cuốn sách có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử y học. Các nghiên cứu của ông đã tạo ra một cuộc cách mạng, làm thay đổi hiểu biết của chúng ta về cấu tạo cơ thể người.
Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay đã giành được thứ hạng cao trên bảng xếp hạng quốc tế, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng vẫn còn quá sớm để khẳng định liệu đây có phải là một mô hình thành công hay không.