Trang chủ Search

Đại-Tây-Dương - 324 kết quả

William Jason Morgan: Người phát triển thuyết kiến tạo mảng

William Jason Morgan: Người phát triển thuyết kiến tạo mảng

Vì sao xảy ra động đất? Tại sao núi lửa phun trào? Làm thế nào mà các dãy núi có thể bị nhô lên cao tới vậy? Từ lâu, các nhà khoa học đã đưa ra vô số giả thuyết quanh những vấn đề này.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Sự ra đời của một ngôi sao và ảnh nhiệt cho thấy nhiệt độ đô thị cực cao nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng Tám do trang tin Nature lựa chọn.
Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Trong cuốn “Văn minh: Phương Tây và phần còn lại của thế giới”, Niall Ferguson tìm cách giải quyết một câu hỏi thú vị và rất khó: Tại sao, từ khoảng năm 1500, một số quốc gia nhỏ bé nằm ở rìa phía tây của lục địa Á-Âu lại vụt trỗi dậy thống trị phần còn lại của thế giới?
Reefy: Hình thành rào chắn sóng bền vững

Reefy: Hình thành rào chắn sóng bền vững

Reefy, một công ty khởi nghiệp ở Hà Lan, đã tạo ra các mô-đun rạn san hô có chức năng làm đê chắn sóng cho các khu vực ven biển đang chịu ảnh hưởng của khủng hoảng khí hậu.
John Glenn - Người hùng không gian đầu tiên của Hoa Kỳ

John Glenn - Người hùng không gian đầu tiên của Hoa Kỳ

Khi nhắc tới du hành không gian Mỹ, cái tên thường xuyên được chúng ta nhớ tới hẳn là Neil Armstrong, người đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng. Song, còn một nhân vật khác có thể được xưng tụng là người hùng không gian đầu tiên của quốc gia này. Đó là John Glenn, người Mỹ đầu tiên du hành quanh quỹ đạo của Trái đất.
Tháng 7/2023 là tháng nóng nhất trong lịch sử

Tháng 7/2023 là tháng nóng nhất trong lịch sử

Vào ngày 8/8, Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus thuộc Liên minh châu Âu chính thức xác nhận tháng 7/2023 là tháng nóng nhất trong lịch sử kể từ khi con người bắt đầu ghi chép số liệu về khí hậu cách đây hơn 140 năm, vượt qua mức kỷ lục trước đó được thiết lập vào tháng 7/2019 là 0,3°C.
Rủi ro đạo đức với AI

Rủi ro đạo đức với AI

Trong thời đại ngày nay, việc sử dụng và phát triển AI dường như là hiển nhiên. Vì vậy, cần phải có các “khuôn khổ AI” để đảm bảo việc phát triển và sử dụng công nghệ này tuân theo các thực hành đạo đức.
Một hệ thống hải lưu quan trọng có thể sẽ sớm biến mất

Một hệ thống hải lưu quan trọng có thể sẽ sớm biến mất

Theo một nghiên cứu mới của Đại học Copenhagen, Đan Mạch, trong vòng thế kỷ này, biến đổi khí hậu có thể dẫn đến một hệ thống hải lưu quan trọng biến mất ngay từ năm 2025. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu vẫn hoài nghi về phát hiện này.
Máy cảm biến tí hon chống cháy rừng

Máy cảm biến tí hon chống cháy rừng

Tại một phòng thí nghiệm ngoài trời ở Fullerton, ngoại ô Los Angeles (Mỹ), tương lai của ngành cứu hỏa đang dần được định hình để đối phó với những trận cháy rừng đang ngày càng dữ dội do biến đổi khí hậu nhờ máy cảm biến tí hon.
Càng xuống sâu, ô nhiễm nhựa ở các rạn san hô càng nghiêm trọng

Càng xuống sâu, ô nhiễm nhựa ở các rạn san hô càng nghiêm trọng

Phát hiện này gây bất ngờ vì những rạn san hô ở sâu dưới biển thường nằm xa nguồn gây ô nhiễm nhựa hơn.