Trang chủ Search

Đông-Dương - 142 kết quả

Một tháng ở Nam Kỳ

Một tháng ở Nam Kỳ

Sau chuyến đi một tháng đến Nam Kỳ cách đây 100 năm, Phạm Quỳnh mô tả Nam Kỳ như một nơi “đất mới” nên con người hăm hở về đường “tiến thủ”, không bận lòng nhớ cũ tiếc xưa, phiền xa buồn muộn. Trong khi đó, Hà Nội thì “đã già quá, cũ quá rồi, cái sức phát đạt hình như có hạn, không thể ra ngoài được nữa”.
Xuất khẩu sách: Giáo dục STEM là một hướng lớn

Xuất khẩu sách: Giáo dục STEM là một hướng lớn

Ông Đỗ Hoàng Sơn, Giám đốc Công ty Giáo dục Long Minh, một đơn vị hiếm hoi xuất khẩu được bản quyền sách giáo dục ra nước ngoài, nói về những thách thức đối với “người bán sách” và về những loại sách giáo dục có tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.
Xuất bản một trong những cuốn sách đầu tiên về người Thượng

Xuất bản một trong những cuốn sách đầu tiên về người Thượng

“Vũ Man tạp lục thư”, hay những ghi chép công cuộc đánh dẹp người man, có thể được xem là tài liệu đầu tiên viết về dân tộc thiểu số một cách có hệ thống.
Cây sâm đại hành: Từ bài thuốc dân gian tới viên nang trong phòng thí nghiệm

Cây sâm đại hành: Từ bài thuốc dân gian tới viên nang trong phòng thí nghiệm

Một góc nhìn mới về sâm đại hành - một loài cây đặc hữu ở Đông Dương và được trồng phổ biến ở Việt Nam, cũng như cơ hội khai thác những dược chất quý trong loại cây này đã được mở ra từ một công trình nghiên cứu do TS. Phạm Thị Bích Hạnh (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) làm chủ nhiệm.
Giải thưởng Học giả cống hiến Indonesia 2019: Khoa học hãy rời khỏi tháp ngà

Giải thưởng Học giả cống hiến Indonesia 2019: Khoa học hãy rời khỏi tháp ngà

Tại Jakarta hôm 28/6 vừa qua, Kompas – nhật báo lớn nhất Indonesia đã tổ chức trao Giải thưởng Học giả cống hiến cho hai nhà khoa học xuất sắc của nước này, đồng thời khơi lại một vấn đề bức thiết mà không chỉ Indonesia mà nhiều nước khác cùng trăn trở: “Làm thế nào để nhà khoa học đến gần hơn với xã hội?”
Vụ án Phan Bội Châu năm 1925 – Hồ sơ Thẩm vấn: Tài liệu quý chưa được làm thành sách tốt

Vụ án Phan Bội Châu năm 1925 – Hồ sơ Thẩm vấn: Tài liệu quý chưa được làm thành sách tốt

Cuốn sách đem đến một tài liệu quý, giúp hoàn nguyên những nét còn thiếu trong chân dung nhà yêu nước, nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940), dù có không ít đáng tiếc trong vấn đề xử lý bản thảo.
Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Philippe M. F. Peycam không phải là chuyên khảo giới thiệu chung chung về báo chí Sài Gòn mà tập trung một cách cao độ vào sự sinh thành, hoạt động, phát triển và tàn lụi của báo chí chính trị tại một trong những thủ phủ quan trọng của chính quyền Đông Dương.
Tầm quan trọng của địa-chính trị Việt Nam

Tầm quan trọng của địa-chính trị Việt Nam

Tầm quan trọng của địa-chính trị đã và đang được đánh giá đúng hơn. Số lượng thể loại sách này được xuất bản trong vòng vài năm trở lại đây là một minh chứng cho điều đó.
De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

Một cuốn sách mà những người biết đến đều ước ao nó được xuất bản bằng tiếng Việt, vừa có buổi ra mắt tại Hà Nội hôm 6/5 bằng một bản dịch trọn vẹn, không bị cắt xén (theo lời người hiệu đính - ông Dương Văn Quảng, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam). Đó là cuốn: De Gaulle và Việt Nam (1945-1969). Hòa giải* của Pierre Journoud.