Trang chủ Search

ăn-thịt-người - 63 kết quả

Anh: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A trái mùa tăng bất thường

Anh: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A trái mùa tăng bất thường

Số ca nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A tăng bất thường, với 13 trẻ em tử vong, khiến các nhà nghiên cứu phải cảnh giác.
Nguồn gốc ma cà rồng, thây ma và người sói?

Nguồn gốc ma cà rồng, thây ma và người sói?

Những câu chuyện kinh hoàng về những xác sống cùng những sinh vật dị thường lan truyền trong suốt dòng lịch sử. Thế nhưng nguồn gốc của chúng là từ đâu?
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Thật khó để nói chính xác về nguồn cội của một định kiến, nhưng nếu có thể chọn cho “misogyny” một ngày sinh nhật, thì theo Jack Holland, có lẽ nó rơi vào khoảng thế kỉ thứ tám TCN. Và nếu nó có một cái nôi, thì cái nôi ấy nằm ở đâu đó phía đông Địa Trung Hải.
Báo cáo kiến giải những hiểu lầm về tạp chí khoa học Sustainability

Báo cáo kiến giải những hiểu lầm về tạp chí khoa học Sustainability

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia vừa công bố một báo cáo nhằm kiến giải một số hiểu lầm về tạp chí Sustainability của nhà xuất bản khoa học MDPI – tạp chí từng nhận nhiều ý kiến nghi ngờ và chỉ trích ở Việt Nam trong thời gian qua.
Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Cảnh giác với những tạp chí “ăn xổi”

Cảnh giác với những tạp chí “ăn xổi”

Giới khoa học lên tiếng về một số tạp chí trong danh mục ISI, Scopus có tốc độ nhận bài nhanh chóng, bình duyệt qua loa và yêu cầu mức phí xử lý đăng bài rất cao.
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Gần đây, một số bệnh viện trên cả nước công bố về việc phát hiện và phân lập được vi khuẩn Whitmore từ nhiều bệnh nhân, một loại vi khuẩn mà nhiều báo chí đặt cho cái tên “vi khuẩn ăn thịt người” hay “vi khuẩn ăn cánh mũi”.
Các nhà khoa học phát hiện ra bí mật ngôi mộ cổ với các bộ xương cắt rời

Các nhà khoa học phát hiện ra bí mật ngôi mộ cổ với các bộ xương cắt rời

Các chuyên gia của Viện nghiên cứu nhiệt đới Smithsonian (Panama) rút ra kết luận rằng ngôi mộ cổ xưa với các bộ xương bị cắt rời ở Nam Mỹ và Trung Mỹ không phải là bằng chứng về những nghi thức đẫm máu và các vụ hiến tế hàng loạt của người da đỏ như ý kiến trước đây của nhà khảo cổ học người Mỹ Samuel lothrop.
“Những người bản địa đi đâu cả rồi?”

“Những người bản địa đi đâu cả rồi?”

Khi xuất hiện lần đầu vào năm 1978, cuốn “Columbus và Những kẻ ăn thịt người khác: Bệnh Wetiko của Sự bóc lột, Chủ nghĩa đế quốc và Chủ nghĩa khủng bố”1 của nhà tư tưởng người Mỹ Anh-điêng trứ danh, Jack Forbes, được xem là một trong những văn bản nền tảng của phong trào chống lại văn minh.