Trang chủ Search

ý-thức-hệ - 30 kết quả

Cây cầu của các điệp viên

Cây cầu của các điệp viên

Tại quận Wannsee ở thủ đô Berlin (Đức) có một cây cầu nhỏ bắc qua sông Havel, kết nối thành phố với Potsdam. Trong suốt thời Chiến tranh Lạnh (Cold War)1, đây là ranh giới phân chia Đông và Tây Berlin. Ngoài ra, vị trí tương đối hẻo lánh cũng khiến cây cầu trở thành địa điểm chiến lược cho việc trao đổi tù binh cao cấp.
Yuri Knorozov: Người giải mã chữ viết Maya cổ xưa

Yuri Knorozov: Người giải mã chữ viết Maya cổ xưa

Yuriy Valentinovych Knorozov, hay còn gọi là Yuri Knorozov, ra đời ngày 19/11/1922 trong một gia đình trí thức Nga, tại một ngôi làng gần Kharkiv tại Ukraine. Vào năm 1940, khi tròn 17 tuổi, Knorozov rời Kharkiv để tới Moscow và theo học ngành Dân tộc học tại Khoa Lịch sử của Đại học Quốc gia Moscow.
“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

Chuyên khảo của David Hawkes nằm trong lịch sử vấn đề về ý luận trong các nghiên cứu đồng thuận với tư tưởng của Marx, cho nên cần được diễn giải dựa trên bối cảnh trí tuệ ấy.
UNESCO: AI tạo sinh và tương lai của giáo dục

UNESCO: AI tạo sinh và tương lai của giáo dục

Các công cụ trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI) đang được triển khai với quy mô và tốc độ chưa từng có. Điều này có ý nghĩa gì đối với giáo dục?
Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Có người xem “Con người và Kỹ thuật: Một đóng góp cho triết học đời sống” của Oswald Spengler chỉ như một phụ lục sơ sài cho cuốn “Phương Tây thời mạt vận” nổi tiếng, được Spengler xuất bản trước đó; lại có người coi nó tương tự như lời tố cáo của các nhà bảo vệ môi trường về sự nguy hiểm của nền kỹ trị liều lĩnh của con người.
Sản xuất tại Trung Quốc không còn là lợi thế của Apple

Sản xuất tại Trung Quốc không còn là lợi thế của Apple

Sản xuất tại Trung Quốc với quy mô lớn và giá thành rẻ từng là thế mạnh của Apple, nhưng tình hình nay đã khác - do dịch bệnh và do cả căng thẳng Mỹ - Trung.
Albert Winsemius: Người đứng sau thành công của Singapore

Albert Winsemius: Người đứng sau thành công của Singapore

Singapore thường được ca ngợi là một trong những nền kinh tế thịnh vượng nhất thế giới, và thành tựu này ghi đậm dấu ấn của cố Thủ tướng Lý Quang Diệu (1923 – 2015). Nhưng bản thân ông Lý lúc sinh thời lại xem kinh tế gia Albert Winsemius (1910 – 1996) người Hà Lan – cố vấn 24 năm cho Chính phủ Singapore – là thầy.
Quảng cáo thời Liên xô: Sản phẩm không kinh doanh

Quảng cáo thời Liên xô: Sản phẩm không kinh doanh

Quảng cáo thường được kỳ vọng sẽ giúp các nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ thúc đẩy doanh số bán hàng. Tuy nhiên, điều này lại chẳng hề đúng với trường hợp của Liên Xô.
Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.
Nữ quyền luận cho mọi người

Nữ quyền luận cho mọi người

Cuốn sách của bell hooks nhằm lan tỏa những nhận thức đúng đắn về nữ quyền luận, khiến trào lưu này không chỉ là đối tượng quan tâm của giới học thuật hay của phụ nữ thuộc tầng lớp đặc quyền.