Trang chủ Search

xác-lập - 374 kết quả

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Những bài toán mới như xác lập, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ… mà Cục Sở hữu trí tuệ cần giải quyết trọn vẹn và hiệu quả trong thời gian tới sẽ là những thách thức tương tự cách đây 40 năm, cơ quan tiền thân là Cục Sáng chế từng phải vượt qua.
Bước tự động hóa đầu tiên của Cục Sở hữu trí tuệ

Bước tự động hóa đầu tiên của Cục Sở hữu trí tuệ

Kể từ khi áp dụng tự động hóa, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) không chỉ gần như chuyển đổi hoàn toàn từ công cụ lao động thủ công, nhiều sai số sang áp dụng phần mềm quản trị tập trung mà còn tạo dựng được nền tảng để Cục SHTT bước vào giai đoạn tự động hóa.
Trạm bả phòng trừ mối cho các công trình xây dựng

Trạm bả phòng trừ mối cho các công trình xây dựng

Với khả năng dẫn dụ và tiêu diệt mối cao mà không làm mất mỹ quan, lại tốn ít chi phí, trạm bả do TS. Nguyễn Tân Vương chế tạo có thể là một giải pháp hiệu quả để phòng trừ mối cho các công trình xây dựng ở Việt Nam.
Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Sau khi đạt được mục tiêu thúc đẩy số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích,... cho các viện, trường ở Việt Nam, trong thời gian tới, mạng lưới TISC (Các trung tâm hỗ trợ công nghệ và đổi mới sáng tạo) sẽ chuyển sang giai đoạn hỗ trợ thương mại hóa các tài sản trí tuệ này.
Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam - nơi ngày một trân quý những giá trị mà tài sản trí tuệ đem lại.
Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Chưa có một công trình nào tìm hiểu toàn diện về lịch sử khoa học Việt Nam và trong quy hoạch của nhà nước về hệ thống bảo tàng cũng chưa đề cập đến việc xây dựng một bảo tàng về khoa học và các nhà khoa học Việt Nam. Vậy chúng ta có thể làm gì để lấp đi khoảng trống đó?
Chung kết cuộc thi sinh viên TPHCM với quyền sở hữu trí tuệ

Chung kết cuộc thi sinh viên TPHCM với quyền sở hữu trí tuệ

Vượt qua 34 đội thi từ các trường đại học trên địa bàn TPHCM, nhóm sinh viên Trường ĐH KHXH&NV TPHCM đã giành giải Nhất tại vòng Chung kết cuộc thi “Sinh viên với quyền sở hữu trí tuệ ” năm 2022, diễn ra ngày 28/5.
UPU 2022: Bức thư gửi nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn đoạt giải nhất

UPU 2022: Bức thư gửi nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn đoạt giải nhất

Vượt qua gần 1 triệu bài dự thi trên cả nước, Nguyễn Bình Nguyên, học sinh lớp 9A1, THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đình, Hà Nội) trở thành chủ nhân của giải nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU 51 - 2022.
Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.
Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết xung đột trong bảo hộ nhãn hiệu

Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết xung đột trong bảo hộ nhãn hiệu

Việc bổ sung căn cứ chấm dứt hiệu lực và đối chứng đánh giá nhãn hiệu trong dự thảo sửa đổi Luật SHTT không chỉ tăng cường bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất cũng như tiêu dùng mà còn góp phần giải quyết những vướng mắc lâu nay về bảo hộ nhãn hiệu.