Trang chủ Search

vệ-tinh - 1151 kết quả

Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Nhờ các phép đo độ cao từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu của MIT và Singapore đã có thể đo lường lượng carbon trong đầm lầy mà không cần lấy mẫu tại chỗ tốn nhiều công sức.
TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS vào quản lý rừng ngập mặn Cần giờ, đã giúp Ban quản lý phòng hộ huyện Cần Giờ tiết kiệm thời gian, chi phí nhân công, mà vẫn đảm bảo thực hiện hiệu quả công tác quản lý rừng.
Trung Quốc phóng thành công tên lửa sử dụng nhiên liệu methane

Trung Quốc phóng thành công tên lửa sử dụng nhiên liệu methane

Vào ngày 9/12, Công ty Hàng không vũ trụ tư nhân LandSpace có trụ sở tại Bắc Kinh đã phóng thành công tên lửa đẩy sử dụng nhiên liệu methane (CH4) đầu tiên trên thế giới, mang theo ba vệ tinh Honghu, Honghu 2 và TY-33 lên quỹ đạo từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở phía Tây Bắc Trung Quốc.
Phát thải khí CO2 cao kỷ lục trong năm 2023

Phát thải khí CO2 cao kỷ lục trong năm 2023

Báo cáo Ngân sách Carbon Toàn cầu ước tính 36,8 tỷ tấn khí CO2 đã được thải ra khí quyển do đốt nhiên liệu hóa thạch trong năm nay, tăng 1,1% so với năm 2022.
[Video] Nạn phá rừng Amazon đã giảm 55,8% so với cùng kỳ năm trước

[Video] Nạn phá rừng Amazon đã giảm 55,8% so với cùng kỳ năm trước

Theo số liệu từ vệ tinh Sentinel-2 của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu, tỷ lệ mất rừng nguyên sinh tại các nước thuộc khu vực rừng Amazon đã giảm 55,8% so với cùng kỳ năm 2022 và là mức thấp nhất kể từ năm 2019. Tín hiệu này sẽ giúp các nước Amazon có thêm đòn bẩy để thúc đẩy tài trợ bảo tồn tại Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới COP28.
Vệ tinh làm từ gỗ liệu có giảm bớt rác vũ trụ?

Vệ tinh làm từ gỗ liệu có giảm bớt rác vũ trụ?

NASA và Nhật Bản dự định thử nghiệm vệ tinh tự phân hủy làm từ gỗ, sẽ cháy rụi dễ dàng hơn khi quay trở lại Trái đất so với vệ tinh làm bằng kim loại.
Đa dạng sinh học Việt Nam trong top 3 Đông Nam Á bị đe dọa bởi hoạt động của con người

Đa dạng sinh học Việt Nam trong top 3 Đông Nam Á bị đe dọa bởi hoạt động của con người

Các hoạt động của con người như mở rộng đất trồng trọt hoặc định cư đã gây ra mối đe dọa trên quy mô lớn đối với đa dạng sinh học ở châu Á, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Trong đó Malaysia, Campuchia và Việt Nam phải đối mặt với mức độ đe dọa lớn nhất.
KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

Chương trình KC.13/21-30 sẽ tập trung vào các nghiên cứu cơ bản về sinh học vũ trụ, chế tạo vật liệu, cảm biến sử dụng trong công nghệ vũ trụ, vật lý thiên văn, cơ học bay, viễn thám, công nghệ đẩy vệ tinh,…
Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Trong cuộc vận động bầu cử Tổng thống ở Arhentina, nhà kinh tế Javier Milei - một ứng cử viên nhiều khả năng sẽ trúng cử đã cam kết sẽ loại dần tài trợ cho khoa học và đóng cửa các Bộ Môi trường và Y tế.
Lỗ thủng tầng ozone lớn gấp đôi diện tích Nam Cực

Lỗ thủng tầng ozone lớn gấp đôi diện tích Nam Cực

Các quan sát từ vệ tinh Copernicus Sentinel-5P của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho thấy lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực năm nay đã đạt kích thước tối đa 26 triệu km2 vào giữa tháng 9, khiến nó trở thành một trong những lỗ thủng theo mùa lớn nhất từng được quan sát.