Trang chủ Search

vệ-tinh - 1147 kết quả

Đón đọc KHPT số 1276 từ ngày 25/1 đến 31/1/2024

Đón đọc KHPT số 1276 từ ngày 25/1 đến 31/1/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nhật Bản trở thành quốc gia thứ năm hạ cánh xuống Mặt trăng

Nhật Bản trở thành quốc gia thứ năm hạ cánh xuống Mặt trăng

Vào ngày 19/1, Tàu đổ bộ Thông minh Điều tra Mặt trăng (SLIM) của Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã hạ cánh thành công xuống bề mặt của Mặt trăng, gần khu vực miệng hố Shioli – cách địa điểm hạ cánh mục tiêu trong phạm vi chỉ 100m.
Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Năm 2024, chúng ta mong đợi sẽ chứng kiến nhiều tiến bộ mới trong lĩnh vực khảo cổ học. Công cụ trí thông minh nhân tạo (AI) có thể đọc nội dung trên những văn bản cổ xưa, giám sát các địa điểm khảo cổ và xác định hiện vật bị đánh cắp.
Tàu Aditya-L1 của Ấn Độ chạm tới quỹ đạo Mặt trời

Tàu Aditya-L1 của Ấn Độ chạm tới quỹ đạo Mặt trời

Sau hành trình kéo dài bốn tháng, tàu Aditya-L1 của Ấn Độ đã đi vào quỹ đạo Mặt trời, nhiệm vụ tiếp theo là đo và quan sát các lớp ngoài cùng của Mặt trời.
Mỹ phóng tàu đổ bộ Mặt trăng đầu tiên sau hơn 50 năm

Mỹ phóng tàu đổ bộ Mặt trăng đầu tiên sau hơn 50 năm

Vào ngày 8/1, Công ty Astrobotic Technology (Mỹ) đã phóng tàu đổ bộ Mặt trăng Peregrine từ Trạm không quân Mũi Canaveral ở Florida nhờ lực đẩy của tên lửa Vulcan Centaur do United Launch Alliance (ULA) chế tạo.
Hệ vi sinh vật trong đầm cạn sa mạc có thể phản ánh sự sống ban đầu trên sao Hỏa

Hệ vi sinh vật trong đầm cạn sa mạc có thể phản ánh sự sống ban đầu trên sao Hỏa

Hệ vi sinh vật trong các đầm phá trên sa mạc Puna de Atacama, Argentina, có thể hé lộ về sự sống ban đầu trên Trái đất và sao Hỏa.
Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Nhờ các phép đo độ cao từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu của MIT và Singapore đã có thể đo lường lượng carbon trong đầm lầy mà không cần lấy mẫu tại chỗ tốn nhiều công sức.
TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS vào quản lý rừng ngập mặn Cần giờ, đã giúp Ban quản lý phòng hộ huyện Cần Giờ tiết kiệm thời gian, chi phí nhân công, mà vẫn đảm bảo thực hiện hiệu quả công tác quản lý rừng.
Trung Quốc phóng thành công tên lửa sử dụng nhiên liệu methane

Trung Quốc phóng thành công tên lửa sử dụng nhiên liệu methane

Vào ngày 9/12, Công ty Hàng không vũ trụ tư nhân LandSpace có trụ sở tại Bắc Kinh đã phóng thành công tên lửa đẩy sử dụng nhiên liệu methane (CH4) đầu tiên trên thế giới, mang theo ba vệ tinh Honghu, Honghu 2 và TY-33 lên quỹ đạo từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở phía Tây Bắc Trung Quốc.
Phát thải khí CO2 cao kỷ lục trong năm 2023

Phát thải khí CO2 cao kỷ lục trong năm 2023

Báo cáo Ngân sách Carbon Toàn cầu ước tính 36,8 tỷ tấn khí CO2 đã được thải ra khí quyển do đốt nhiên liệu hóa thạch trong năm nay, tăng 1,1% so với năm 2022.