Trang chủ Search

vật-lý-lý-thuyết - 114 kết quả

Người Việt đầu tiên nhận giải của Hiệp hội Toán học châu Âu

Người Việt đầu tiên nhận giải của Hiệp hội Toán học châu Âu

GS Phan Thành Nam, Khoa Toán ĐH Ludwig-Maximlians (Munich, Đức), vừa có tên trong danh sách 10 nhà toán học trẻ xuất sắc nhận giải do Hiệp hội Toán học châu Âu (EMS) trao 4 năm một lần.
Xét chọn Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Không chỉ là “so bó đũa, chọn cột cờ”

Xét chọn Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Không chỉ là “so bó đũa, chọn cột cờ”

Dù chưa thông báo ngay kết quả Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 nhưng ngay sau phiên họp xét chọn Giải thưởng vào sáng ngày 29/4/2020, Giáo sư Ngô Việt Trung, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng, đã đưa ra đánh giá:
GS Đàm Thanh Sơn được trao giải N. Bogoliubov 2019

GS Đàm Thanh Sơn được trao giải N. Bogoliubov 2019

Hai nhà khoa học Đàm Thanh Sơn (Trung tâm vật lý lý thuyết Kadanoff, trường ĐH Chicago, Mỹ) và Dmitry Kazakov (JINR, Dubna) được nhận giải thưởng thường niên cho các nhà khoa học xuất sắc có nhiều đóng góp cho vật lý lý thuyết và toán ứng dụng mang tên nhà vật lý và toán ứng dụng Nga Nikolay Bogoliubov.
Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
10 sự kiện KH&CN trong nước nổi bật của năm

10 sự kiện KH&CN trong nước nổi bật của năm

Một số sự kiện đáng chú ý trong danh sách 10 sự kiện tiêu biểu năm qua bao gồm việc đưa Ngày hội khởi nghiệp Techfest ra quốc tế, phóng thành công vệ tinh MicroDragon và giải thưởng "gạo ngon nhất thế giới" dành cho một giống lúa Việt Nam.
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Ba nhà vật lý trẻ nhận Giải thưởng Dương Chấn Ninh

Ba nhà vật lý trẻ nhận Giải thưởng Dương Chấn Ninh

Liên hiệp Hội Vật lý Châu Á-Thái Bình Dương vừa công bố Giải thưởng Dương Chấn Ninh (AAPPS-APCTP Chen-Ning Yang Award) năm 2019 được trao cho ba nhà vật lý, hai trong số đó đến từ Trung Quốc.
Giáo sư trẻ nhất Việt Nam giành giải thưởng toán học quốc tế Ramanujan

Giáo sư trẻ nhất Việt Nam giành giải thưởng toán học quốc tế Ramanujan

"Tôi rất tự hào và hạnh phúc khi được nhận giải thưởng Ramanujan 2019, nhất là sau khi xem xong bộ phim về Srinivasa Ramanujan, nhà toán học Ấn Độ được đặt tên cho giải thưởng này," GS Phạm Hoàng Hiệp chia sẻ sau khi nhận tin vui.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống xã hội

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống xã hội

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13, diễn ra từ ngày 7 đến 9/8/2019 tại Hạ Long, Quảng Ninh, đã trở thành một diễn đàn quốc tế với sự tham gia của nhiều chuyên gia và nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
“Cơn sốt” lượng tử ở châu Âu

“Cơn sốt” lượng tử ở châu Âu

“Hi vọng đã bắt đầu tăng lên”, nhà vật lý lý thuyết Tommaso Calarco – một trong những người đóng vai trò quan trọng trong dự án Công nghệ Lượng tử được châu Âu đầu tư một tỷ euro, nhận xét. Từ dự án này, các startup đã bắt đầu “mọc lên như nấm sau mưa”.