Trang chủ Search

vật-lý - 2346 kết quả

Đồng vị bền giúp nhận diện được nguồn gây ô nhiễm nitrate tại đồng bằng sông Hồng

Đồng vị bền giúp nhận diện được nguồn gây ô nhiễm nitrate tại đồng bằng sông Hồng

Các hoạt động sản xuất, trồng trọt ở đô thị và nông thôn ở đồng bằng sông Hồng là nguyên nhân gây ô nhiễm nitrate cho hệ sinh thái thủy sinh. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn ít bằng chứng về điều này.
Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Nghiên cứu mới công bố trên Nature của nghiên cứu sinh Nguyễn Đinh Trung Nghĩa (Đại học Harvard, Mỹ) và cộng sự đã cho thấy vai trò của giấc mơ trong việc tái cấu trúc bộ não.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Hàn Quốc phát triển công nghệ chế tạo chip dưới kích thước nanomet

Hàn Quốc phát triển công nghệ chế tạo chip dưới kích thước nanomet

Nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) đứng đầu là giáo sư Lee Ka-young đã phát triển công nghệ cần thiết để chế tạo vật liệu bán dẫn ở quy mô dưới nanomet (nm), hoặc một phần tỷ mét.
Giải thưởng KH&CN cho sinh viên

Giải thưởng KH&CN cho sinh viên

Bộ GD&ĐT vừa thông báo tổ chức Giải thưởng Khoa học và Công nghệ dành cho sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học năm 2024.
Hợp tác khoa học: Bức tranh trái ngược giữa Nga và Ukraine

Hợp tác khoa học: Bức tranh trái ngược giữa Nga và Ukraine

Sau hai năm, chiến tranh đã làm trầm trọng thêm sự cô lập học thuật của phương Tây đối với Nga, trong khi đó, Ukraine lại gia tăng hợp tác với phương Tây - và đặc biệt là với Ba Lan, còn Trung Quốc đã trở thành đối tác khoa học lớn nhất của Nga.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Quyết định của Quốc hội Hàn Quốc về cắt giảm ngân sách R&D gần 15% dành cho khoa học đang làm dấy lên nỗi lo lắng về triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ ở giai đoạn đầu sự nghiệp.
Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Tại sao một lĩnh vực KH&CN có nhiều tiềm năng đóng góp cho đời sống xã hội như năng lượng nguyên tử vẫn phải chật vật để tồn tại và mở rộng hơn nữa ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân ở nhiều lĩnh vực khác nhau?