Trang chủ Search

vườn - 2573 kết quả

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

Vào tháng 12/1792, nhà thực vật học người Pháp André Michaux tới Philadelphia (Mỹ) và gặp gỡ bác sĩ Benjamin Rush, người đã ký tên vào Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, cùng đồng nghiệp của ông là nhà tự nhiên học nổi tiếng Benjamin Barton.
Quy trình bảo quản bưởi từ 2-3 tháng

Quy trình bảo quản bưởi từ 2-3 tháng

Nhóm tác giả ở Trường ĐH Cần Thơ đã nghiên cứu quy trình cho phép bảo quản bưởi Năm Roi và bưởi da xanh khoảng 2 tháng ở nhiệt độ thường và 3 tháng ở nhiệt độ lạnh, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
Phát hiện loài thằn lằn chân ngón mới ở Lào Cai

Phát hiện loài thằn lằn chân ngón mới ở Lào Cai

Loài mới được đặt theo tên của PGS.TS Phạm Văn Lực, nguyên Giám đốc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, một nhà động vật học có đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Bảo vệ Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau bằng hệ thống camera

Bảo vệ Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau bằng hệ thống camera

Lắp đặt camera chuyên dụng để quản lý, bảo vệ rừng, biển và khu vực bãi bồi, đã giúp tiết kiệm chi phí quản lý, bảo vệ cho Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau; đồng thời phát hiện, ngăn chặn kịp thời việc khai thác thủy sản trái phép, chặt phá cây rừng.
AI tham gia bảo tồn nhím

AI tham gia bảo tồn nhím

Lần đầu tiên trí tuệ nhân tạo được sử dụng để tìm hiểu tổng số lượng quần thể nhím ở Anh và tại sao chúng lại bị suy giảm.
Xây dựng lộ trình nghiên cứu về canh tác cây có múi một cách bền vững ở Việt Nam

Xây dựng lộ trình nghiên cứu về canh tác cây có múi một cách bền vững ở Việt Nam

Một sáng kiến ​​nghiên cứu mới do ACIAR tài trợ sẽ tìm hiểu các cách thức thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu cây có múi của Việt Nam.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
TPHCM: Lần đầu gặp gỡ cộng đồng đổi mới sáng tạo

TPHCM: Lần đầu gặp gỡ cộng đồng đổi mới sáng tạo

Ngày 28/3, lần đầu tiên lãnh đạo UBND TPHCM cùng các sở, ngành đã gặp gỡ cộng đồng đổi mới sáng tạo Thành phố để lắng nghe chia sẻ, góp ý xây dựng chính sách xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

GS.TS. Vũ Đình Thống và các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã ghi nhận 26 loài dơi thuộc 12 giống, 7 họ sinh sống trong một số hang động ở Việt Nam.