Trang chủ Search

vùng-ven-biển - 195 kết quả

Việt- Mỹ khởi động dự án bảo vệ hệ sinh thái ven biển ĐBSCL

Việt- Mỹ khởi động dự án bảo vệ hệ sinh thái ven biển ĐBSCL

Với ngân sách 2,9 triệu USD, Dự án sẽ được triển khai ở hai tỉnh Kiên Giang và Sóc Trăng nhằm giảm thiểu tình trạng đánh bắt cá bất hợp pháp, đồng thời nâng cao khả năng chống chịu cho các cộng đồng địa phương ven biển trước tác động của biến đổi khí hậu.
Tăng cường hệ miễn dịch cho tôm bằng dịch chiết từ cây bụp giấm

Tăng cường hệ miễn dịch cho tôm bằng dịch chiết từ cây bụp giấm

Nghiên cứu của nhóm tác giả từ hai trường Đại học Trà Vinh và Đại học Kiên Giang cho thấy, dịch chiết từ lá cây bụp giấm có khả năng kích thích tăng trưởng và tăng cường hệ miễn dịch cho tôm thẻ chân trắng.
Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Theo nghiên cứu, thử nghiệm của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, than sinh học từ vỏ trấu có hiệu quả cải tạo đất phèn mặn cao hơn than sinh học từ các phụ phẩm nông nghiệp khác.
ĐBSCL: Xâm nhập mặn sớm và ăn sâu hơn trong mùa khô năm nay

ĐBSCL: Xâm nhập mặn sớm và ăn sâu hơn trong mùa khô năm nay

Trong mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long được dự báo có khả năng xuất hiện sớm và ăn sâu hơn trung bình nhiều năm.
Cà Mau: Nuôi tôm sú kết hợp cua, cá nâu dưới tán rừng

Cà Mau: Nuôi tôm sú kết hợp cua, cá nâu dưới tán rừng

Đây là mô hình có triển vọng nhân rộng bởi tính hiệu quả, an toàn và bền vững cho phát triển kinh tế và xã hội của địa phương vùng ven biển.
Chương trình KC.14/21-30: Ứng dụng KH&CN đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập

Chương trình KC.14/21-30: Ứng dụng KH&CN đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập

Chương trình KC.14/21-30 “Nghiên cứu KH&CN phục vụ bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước” đề ra một số mục tiêu như 60% số nhiệm vụ có kết quả được ứng dụng hoặc ứng dụng thử nghiệm thành công.
Trái dất sẽ như thế nào sau 250 triệu năm?

Trái dất sẽ như thế nào sau 250 triệu năm?

Một siêu lục địa sẽ hình thành và chỉ còn một phần nhỏ bề mặt hành tinh phù hợp làm nơi sinh sống của động vật có vú.
7 quy luật chi phối hình dạng động vật

7 quy luật chi phối hình dạng động vật

Các loài động vật có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau, từ con voi to lớn và mực khổng lồ cho đến những con ếch tí hon. Mặc dù quá trình tiến hóa của động vật có thể theo những chiều hướng riêng biệt và không thể dự đoán trước, nhưng các nhà khoa học đã khám phá ra một số quy luật tự nhiên chi phối hình dạng của chúng.
Mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS

Mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS

Với mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS tích hợp module quản lý và điều khiển thông minh do TS. Đỗ Mạnh Hào (Viện Tài nguyên và Môi trường biển) phát triển, người nuôi tôm có thể chủ động kiểm soát chất lượng nước, giảm bớt nguy cơ về dịch bệnh, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm.
Phục hồi rừng ngập mặn sau bão

Phục hồi rừng ngập mặn sau bão

Sau mỗi cơn bão lớn, liệu có nên dọn dẹp các thân cây ngã đổ trong rừng ngập mặn, hay cứ để mặc chúng tự phân hủy? Một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu quá trình tự phục hồi của rừng ngập mặn Cần Giờ sau siêu bão Durian để tìm kiếm câu trả lời.