Trang chủ Search

vùng-nhiệt-đới - 152 kết quả

Những cách làm mát hành tinh chưa được biết đến của rừng nhiệt đới

Những cách làm mát hành tinh chưa được biết đến của rừng nhiệt đới

Ai cũng biết rừng nhiệt đới làm mát bề mặt Trái đất bằng cách hấp thụ khí carbon từ không khí và làm giảm hiệu ứng nhà kính. Nhưng rừng nhiệt đới còn làm mát Trái đất theo những cách khác mà từ trước đến nay chưa được biết đến.
Phát hiện loài thực vật hoá thạch mới tại miền Bắc Việt Nam

Phát hiện loài thực vật hoá thạch mới tại miền Bắc Việt Nam

Thông qua loài thực vật hóa thạch mới này, các nhà khoa học nhận thấy Vịnh Bắc Bộ là vùng lõi của khu vực phía Bắc Việt Nam là một nguồn quan trọng cho sự phát triển của thảm thực vật Đông Á, sau sự thoái lui của vành đai khô cằn Đông Á hậu Paleogen.
Báo cáo mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam

Báo cáo mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam

Nếu mức phát thải carbon cầu tiếp tục ở mức cao, môi trường sống và khả năng sản xuất lương thực của Việt Nam sẽ suy thoái nghiêm trọng, theo báo cáo mới của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC).
Biến đổi khí hậu khiến nơi thích hợp trồng cà phê, hạt điều và bơ không còn… thích hợp

Biến đổi khí hậu khiến nơi thích hợp trồng cà phê, hạt điều và bơ không còn… thích hợp

Đây là nghiên cứu đầu tiên trên thế giới đánh giá về tác động của biến đổi khí hậu đến sự phù hợp trong việc trồng cây hạt điều và bơ, và là nghiên cứu đầu tiên đề cập đến tầm quan trọng của đất trồng và những đặc tính của nó đối với sự phù hợp khi trồng cây cà phê.
Hệ thống bioreactor sản xuất vi tảo

Hệ thống bioreactor sản xuất vi tảo

Các nhà khoa học tại Đại học Wageningen, Hà Lan, hiện đang phát triển một hệ thống bioreactor (lò phản ứng sinh học) để sản xuất vi tảo trên quy mô công nghiệp ở đảo Bonaire (lãnh thổ hải ngoại của Hà Lan tại vùng Caribbe).
Edward O. Wilson: Người kế tục sự nghiệp của Darwin

Edward O. Wilson: Người kế tục sự nghiệp của Darwin

Edward O. Wilson là một trong những nhà khoa học nổi tiếng nhất lịch sử hiện đại. Ông đã dành cả cuộc đời mình để nghiên cứu về thế giới tự nhiên, cũng như tích cực kêu gọi mọi người quan tâm nhiều hơn đến vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học.
Tầng đối lưu của Trái đất mở rộng do biến đổi khí hậu

Tầng đối lưu của Trái đất mở rộng do biến đổi khí hậu

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào ngày 5/11, các nhà khoa học phát hiện tầng đối lưu của khí quyển Trái đất đang không ngừng mở rộng, với độ cao tăng lên khoảng 50 – 60m sau mỗi thập kỷ trong 40 năm qua do tác động của biến đổi khí hậu.
Đa dạng loài san hô giúp chặn đà suy giảm đa dạng sinh học

Đa dạng loài san hô giúp chặn đà suy giảm đa dạng sinh học

Một nghiên cứu mới của hai nhà khoa học ở Viện Công nghệ Georgia (Hoa Kỳ) mang đến cả hy vọng và nguy cơ về một tương lai u ám của các rạn san hô bị phá hủy.
Cúm mùa có thể bùng phát sau kỳ "nghỉ giải lao"

Cúm mùa có thể bùng phát sau kỳ "nghỉ giải lao"

Trong nửa cuối năm 2020 và năm 2021, cúm mùa gần như biến mất khỏi phần lớn thế giới, nhưng có thể nó sẽ bùng phát trở lại trong thời gian tới, khi các nước nới lỏng các biện pháp phòng ngừa COVID-19.
Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Nhà khoa học Paul J. Crutzen đã có những công trình nghiên cứu tiên phong liên quan đến cơ chế hóa học gây ra lỗ thủng tầng ozone, ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính, mùa đông hạt nhân và tác động của con người đối với biến đổi khí hậu.