Trang chủ Search

viễn-thám - 154 kết quả

Xây dựng bản đồ nguy cơ: Đánh giá tác động của đô thị hóa đến di sản

Xây dựng bản đồ nguy cơ: Đánh giá tác động của đô thị hóa đến di sản

Thay vì chỉ nhận định dựa trên cảm tính hay kinh nghiệm, nghiên cứu mới của PGS.TS Bùi Quang Thành, NCS Phạm Văn Mạnh (Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) và các đồng nghiệp đã có thể cung cấp phương pháp để lượng hóa rõ các nguy cơ của đô thị hóa đến các di sản.
Công nghệ 4.0 góp phần giải bài toán môi trường

Công nghệ 4.0 góp phần giải bài toán môi trường

Những thay đổi đáng kinh ngạc của công nghệ 4.0 trong lĩnh vực môi trường đã trao quyền tiếp cận dữ liệu trên diện rộng theo thời gian thực cho người dùng, mở ra cơ hội để chúng ta có một môi trường sống “xanh” hơn.
Những xu hướng công nghệ 4.0 nổi bật trong lĩnh vực môi trường

Những xu hướng công nghệ 4.0 nổi bật trong lĩnh vực môi trường

Trong vài năm trở lại đây, công nghệ 4.0 bắt đầu tạo nên sự thay đổi đáng kinh ngạc trong lĩnh vực môi trường bằng cách trao quyền tiếp cận dữ liệu theo thời gian thực cho người dùng.
Tham vọng xây hầm chống tận thế trên Mặt trăng

Tham vọng xây hầm chống tận thế trên Mặt trăng

Các nhà khoa học Mỹ đề xuất ý tưởng xây một căn hầm bên trong các ống dung nham của Mặt trăng để bảo tồn hạt giống, trứng và tinh trùng của hàng triệu loài trên Trái đất. Căn hầm này sẽ giúp các loài sinh vật không bị tuyệt chủng trong trường hợp xảy ra khủng hoảng toàn cầu.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
Brazil có vệ tinh “nhà làm” đầu tiên theo dõi rừng Amazon

Brazil có vệ tinh “nhà làm” đầu tiên theo dõi rừng Amazon

Mới đây, vệ tinh Amazonia-1 do Brazil tự phát triển đã được đưa vào quỹ đạo để theo dõi nạn phá rừng và hoạt động nông nghiệp ở Amazon - một công việc vốn trước nay dựa nhiều vào vệ tinh của Mỹ và các nước khác.
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Giới thiệu các nghiên cứu ứng dụng GIS

Giới thiệu các nghiên cứu ứng dụng GIS

Gần 70 báo cáo của các nhà khoa học trong và ngoài nước đã trình bày những kết quả mới nhất về nghiên cứu, ứng dụng GIS trong phát triển đô thị thông minh, quản lý nhà nước, giảm nhẹ thiên tai,… tại hội thảo do Trường Đại học Bách khoa TPHCM tổ chức ngày 4/12.
Trung Quốc phóng vệ tinh 6G đầu tiên trên thế giới lên quỹ đạo

Trung Quốc phóng vệ tinh 6G đầu tiên trên thế giới lên quỹ đạo

Việc triển khai mạng 5G vẫn chưa hoàn tất, nhưng Trung Quốc đã tính đến những bước phát triển công nghệ tiếp theo.