Trang chủ Search

vi-khuẩn - 1676 kết quả

Biến chất thải khai mỏ thành đất màu

Biến chất thải khai mỏ thành đất màu

Một nhóm nghiên cứu đã phát triển phương pháp dùng vi khuẩn để cải tạo quặng đuôi - vật liệu được thải ra trong quá trình tuyển khoáng - thành đất trồng.
Lớp phủ sinh học bảo vệ Vạn Lý Trường Thành

Lớp phủ sinh học bảo vệ Vạn Lý Trường Thành

Rêu, địa y và vi khuẩn lam đã tạo thành một lớp vỏ sinh học bảo vệ di sản này trước xói mòn.
Kéo dài thời gian bảo quản nông sản bằng chế phẩm chitosan từ vỏ tôm

Kéo dài thời gian bảo quản nông sản bằng chế phẩm chitosan từ vỏ tôm

TS Vũ Thị Quyền cùng cộng sự ở Trường ĐH Văn Lang đã tạo ra dung dịch chitosan từ vỏ tôm, giúp kéo dài thời gian bảo quản rau củ, trái cây từ 2 – 3 lần, so với cách bảo quản thông thường nhưng vẫn giữ nguyên hương vị, đảm bảo an toàn thực phẩm.
13 đề tài của sinh viên đoạt giải Công nghệ chế biến sau thu hoạch

13 đề tài của sinh viên đoạt giải Công nghệ chế biến sau thu hoạch

Trong đó, hai giải Nhất thuộc về đề tài nui làm từ khoai mỡ có hàm lượng dinh dưỡng cao và chế phẩm chitosan từ phế liệu vỏ tôm tạo màng bao kéo dài thời gian bảo quản nông sản.
10 startup vào chung kết tài năng khởi nghiệp ĐMST quốc gia

10 startup vào chung kết tài năng khởi nghiệp ĐMST quốc gia

Hầu hết các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp của các starup này đều hướng đến giải quyết các bài toán về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Đón đọc KHPT số 1267 từ ngày 23/11 đến 29/11/2023

Đón đọc KHPT số 1267 từ ngày 23/11 đến 29/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát hiện loài tảo hai roi mới tại vùng biển Việt Nam

Phát hiện loài tảo hai roi mới tại vùng biển Việt Nam

Khám phá mới sẽ là cơ sở giúp các nhà khoa học xác định độc tố gây ngộ độc ciguatera của tảo roi, từ đó góp phần cảnh báo cộng đồng về an toàn thực phẩm biển.
Thiết bị xử lý nước thải tại nguồn

Thiết bị xử lý nước thải tại nguồn

Học tập mô hình xử lý nước tại nguồn Jokaso của Nhật Bản, nhà sáng chế Trương Văn Đàn đã thiết kế các bể thu gom và xử lý nước thải phù hợp với điều kiện Việt Nam để góp phần làm giảm ô nhiễm do xả thải.
Ký sinh trùng điều khiển vật chủ như thế nào

Ký sinh trùng điều khiển vật chủ như thế nào

Nhà nghiên cứu Tappei Mishina tại Trung tâm Nghiên cứu Động lực Hệ thống Sinh học BDR thuộc Viện nghiên cứu RIKEN cùng các đồng nghiệp đã phát hiện ra ký sinh trùng điều khiển vật chủ nhờ sử dụng gen mà chúng đánh cắp được, nhiều khả năng là thông qua chuyển gen ngang từ vật chủ.
TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

Từ góc nhìn của TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Chủ tịch HĐQT RYNAN Technologies và Mỹ Lan Group, muốn phát triển nông nghiệp, cần phải thay đổi tư duy, nhìn ra bên ngoài “chiếc hộp” cũ của nông nghiệp hiện nay - một nền nông nghiệp chuyên canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, phân bón vô cơ.