Trang chủ Search

tế-bào-quang-điện - 17 kết quả

Pin Mặt trời - Mặt tối của năng lượng sạch

Pin Mặt trời - Mặt tối của năng lượng sạch

Về mặt lý thuyết, năng lượng Mặt trời là một nguồn tài nguyên vô tận và đầy triển vọng. Pin Mặt trời ngày càng dễ sản xuất, nhỏ gọn và tiện dụng hơn. Nhưng có một vài vấn đề liên quan đến pin Mặt trời hiếm khi được nói đến.
Cách tạo ra Internet vạn vật thân thiện hơn với môi trường

Cách tạo ra Internet vạn vật thân thiện hơn với môi trường

Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Đại học Khoa học và Công nghệ King Abdullah (KAUST) dẫn đầu đề xuất rằng các vật liệu bán dẫn thay thế, chẳng hạn như chất hữu cơ, đồng vị nanocarbon và oxit kim loại, có thể góp phần tạo ra một mạng lưới Internet kết nối vạn vật (IoT) bền vững hơn về mặt kinh tế và môi trường.
Hình ảnh khoa học đẹp tháng 8

Hình ảnh khoa học đẹp tháng 8

Những hình ảnh khoa học ấn tượng này do trang tin Nature lựa chọn.
Kỷ lục mới về hiệu suất chuyển đổi của tế bào quang điện công nghệ dị hợp HJT

Kỷ lục mới về hiệu suất chuyển đổi của tế bào quang điện công nghệ dị hợp HJT

Công ty công nghệ năng lượng xanh LONGi (Trung Quốc) vừa công bố kỷ lục thế giới mới về hiệu suất chuyển đổi của tế bào quang điện công nghệ dị hợp (Heterojunction - HJT) là 26,5%.
Chậu cây năng lượng mặt trời đa năng

Chậu cây năng lượng mặt trời đa năng

Nhìn bên ngoài giống một món đồ chơi công nghệ và một món đồ trang trí nhưng chiếc chậu đặc biệt của TS Ngô Ngọc Thành (ĐH Điện lực) và các công sự vừa có tính năng đo nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ bụi… và đưa thông tin về một trung tâm dữ liệu để đưa ra các thông tin cần thiết cho người sử dụng.
Cuộc đua tăng công suất và kích cỡ tấm năng lượng mặt trời

Cuộc đua tăng công suất và kích cỡ tấm năng lượng mặt trời

Trong ngành công nghiệp sản xuất năng lượng mặt trời, các nhà sản xuất luôn cố gắng dẫn đầu về hiệu suất. Bên cạnh việc tăng kích thước tấm năng lượng, họ đang sử dụng nhiều công nghệ mới cùng với các thay đổi kỹ thuật để đạt được công suất ấn tượng.
Pin Mặt trời trong suốt có thể dùng làm mái che nhà kính

Pin Mặt trời trong suốt có thể dùng làm mái che nhà kính

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell Reports Physical Science vào tháng 3/2021, các nhà khoa học tại Đại học North Carolina State (Mỹ) đã tạo ra loại pin Mặt trời gần như trong suốt có thể dùng để lắp đặt mái che nhà kính.
Máy tính điện tử Minsk-22: Điểm khởi đầu của công nghệ thông tin Việt Nam

Máy tính điện tử Minsk-22: Điểm khởi đầu của công nghệ thông tin Việt Nam

Hơn 50 năm trước đây, tòa nhà 39 Trần Hưng Đạo, nơi đặt trụ sở của Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật nhà nước (cơ quan tiền thân của Bộ KH&CN), đã chứng kiến mốc khởi đầu của nền công nghệ thông tin Việt Nam.
Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Pin Mặt trời ra đời cách đây hơn 100 năm. Tuy nhiên, pin Mặt trời thời kỳ đầu hoạt động kém hiệu quả nên không được sử dụng rộng rãi. Hiệu suất của chúng dần được cải thiện khi Phòng thí nghiệm Bell (Bell Labs) ở Mỹ phát triển các tế bào quang điện làm từ tinh thể silic (Si) vào năm 1954.
Hàn Quốc phát triển các tấm pin mặt trời trong suốt

Hàn Quốc phát triển các tấm pin mặt trời trong suốt

Theo New Atlas, nhờ có tính hiệu quả và ổn định cao, silic tinh thể (crystalline silicon) đã trở thành vật liệu chính để sản xuất các tấm pin mặt trời.