Trang chủ Search

tập-tục - 76 kết quả

Nguồn gốc của trứng Phục sinh làm từ sô-cô-la

Nguồn gốc của trứng Phục sinh làm từ sô-cô-la

Lễ Phục sinh có rất nhiều hoạt động truyền thống - như ăn bánh mì chữ thập và thịt cừu vào Chủ nhật - bắt nguồn từ thời trung cổ hoặc thậm chí là xa xưa hơn. Tuy nhiên, quả trứng Phục sinh bằng sô-cô-la lại là một biến tấu mới mẻ hơn so với các phong tục truyền thống khác.
Loài tinh tinh thứ ba

Loài tinh tinh thứ ba

Trong “Loài tinh tinh thứ ba”, Jared Diamond đặt ra cho mình nhiệm vụ đi tìm lời giải vì sao loài Homo sapiens lại có thể vượt lên để thống trị những họ hàng của nó, chẳng hạn như tinh tinh và vượn người.
Alfred Russel Wallace – người hùng thầm lặng đóng góp cho Thuyết tiến hóa

Alfred Russel Wallace – người hùng thầm lặng đóng góp cho Thuyết tiến hóa

Khi nhắc tới thuyết tiến hóa, hẳn ai trong chúng ta cũng đều nhớ tới cái tên Charles Darwin. Thế nhưng, ít ngườibiết rằng, vào thời điểm Charles Darwin công bố nghiên cứu của mình còn có một cái tên nữa được xướng lên, đó là nhà tự nhiên học Alfred Russel Wallace.
Dạy và học ngoại ngữ: Cần vượt qua tư duy thực dụng trước mắt

Dạy và học ngoại ngữ: Cần vượt qua tư duy thực dụng trước mắt

Nếu trước kia, chúng ta thường được học một ngôn ngữ chủ đạo đại trà nào đó trong trường học - cứ nhắc đến “ngoại ngữ” là chỉ có “nó” - thì bây giờ rất nên phá vỡ “thế độc quyền” của bất kỳ “ngoại ngữ trường học” nào để trao cho con cái chúng ta cơ hội lớn hơn.
Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Các bằng chứng văn bản và khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại chăm sóc chu đáo cho trẻ sơ sinh khuyết tật.
Cột vật tổ trong văn hóa cổ đại

Cột vật tổ trong văn hóa cổ đại

Cột vật tổ là một loại công trình kiến trúc được chạm khắc từ thân của những cây gỗ lớn. Những di tích này thường xuất hiện dọc bờ biển của khu vực Bắc Mỹ. Cột vật tổ mang nhiều tính biểu tượng và người ta sử dụng nó cho nhiều mục đích khác nhau.
Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Vượt lên ý nghĩa thuần túy là bộ trang phục dành cho phụ nữ, áo dài Lemur còn là cuộc cách mạng về thẩm mĩ, một nỗ lực tìm kiếm, định hình giá trị thuần Việt và nhờ thế, tạo nên cơ hội lí tưởng để nữ giới khẳng định vị thế, tiếng nói của mình trong bối cảnh xã hội đang từng bước hiện đại hóa.
Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Vài năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2020, một số sách khảo cứu về An Nam và Đông Dương của các lữ khách, kí giả, học giả, nhà nghiên cứu Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX đã được dịch ra tiếng Việt, tái bản và được công chúng nồng nhiệt đón nhận.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Ngày 29/12/2020, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định số 4926/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00100 cho sản phẩm gạo nếp “Tú Lệ” nổi tiếng. Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Trái ngược với những hình dung trước đây về một vùng cao vô chính phủ, bị động và kém trù phú, các nhà nghiên cứu trẻ trong và ngoài nước giờ đây đã mang đến một cái nhìn mới về bức tranh lịch sử vùng cao Việt Nam.