Trang chủ Search

tán-xạ - 76 kết quả

Việt Nam có thể tham gia thiết kế lò phản ứng nghiên cứu mới cho Trung tâm KH&CN hạt nhân quốc gia

Việt Nam có thể tham gia thiết kế lò phản ứng nghiên cứu mới cho Trung tâm KH&CN hạt nhân quốc gia

Đó là kết luận được rút ra từ kết quả của đề tài độc lập cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 về nghiên cứu, tính toán các đặc trưng neutron, thủy nhiệt và phân tích an toàn lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu cho Trung tâm KH&CN hạt nhân (ĐTĐL.CN-50/15) do PGS. TS. Nguyễn Nhị Điền (VINATOM) làm chủ nhiệm.
Hệ thống định vị dưới nước không cần pin

Hệ thống định vị dưới nước không cần pin

Các nhà khoa học hiện nay có trong tay bản đồ bề mặt Mặt trăng chính xác hơn so với đáy đại dương. Nhưng công nghệ định vị mới không cần pin của nhóm các nhà nghiên cứu ở MIT có thể thúc đẩy sự bùng nổ trong khám phá đại dương.
Tại sao đôi khi đo đạc các đặc tính vật liệu khác nhau lại đem đến những kết quả khác nhau?

Tại sao đôi khi đo đạc các đặc tính vật liệu khác nhau lại đem đến những kết quả khác nhau?

Thật khó để chụp một bức ảnh một con chim ruồi đang đập cánh bởi nó đập cánh tới 50 lần mỗi giây. Thời lượng phơi sáng còn ngắn hơn cả thang thời gian riêng biệt của nhịp đập cánh, nó khiến người ta chỉ có thể nhìn thấy một trạng thái mờ nhòe nhoẹt.
"Mở cánh cửa" cho nhà khoa học ở các nước nghèo

"Mở cánh cửa" cho nhà khoa học ở các nước nghèo

EU cần đầu tư nhiều hơn vào các cơ sở hạ tầng nghiên cứu lớn, qua đó tạo điều kiện cho các nhà khoa học của các quốc gia nghèo có thể tham gia nghiên cứu ở các cơ sở nghiên cứu lớn.
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Ba công trình đạt giải (hai giải chính, một giải trẻ) đều là các nghiên cứu xuất sắc, được thực hiện ở Việt Nam và xuất bản trên các tạp chí quốc tế uy tín, nhà khoa học được đề cử là người có đóng góp quan trọng nhất vào công trình.
Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất trồng

Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất trồng

Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Texas A&M đã phát triển ý tưởng về một bộ công cụ in 3D vật liệu xây dựng từ đất trồng.
Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
PAM Air: Giải pháp xã hội hóa mạng lưới quan trắc không khí

PAM Air: Giải pháp xã hội hóa mạng lưới quan trắc không khí

Việt Nam cần một mạng lưới quan trắc mật độ cao để có thể theo dõi chất lượng không khí và kịp thời xử lý trước những diễn biến phức tạp, nhưng đó là đòi hỏi bất khả thi nếu chỉ dựa vào các trạm quan trắc chuẩn vận hành bởi cơ quan quản lý nhà nước.
MIT phát triển chip truy xuất nguồn gốc mọi sản phẩm

MIT phát triển chip truy xuất nguồn gốc mọi sản phẩm

Các nhà nghiên cứu tại MIT đã phát triển một loại chip ID nhỏ, không dùng pin, có thể xác thực gần như bất kỳ sản phẩm nào để giúp chống hàng giả.