Trang chủ Search

tán-xạ - 76 kết quả

Nobel Vật lý 2022

Nobel Vật lý 2022

Giải đã được trao cho ba nhà vật lý thực nghiệm đã thực hiện nghiên cứu tiên phong thiết lập nền tảng cho khoa học thông tin lượng tử.
Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Với thiết kế bàn lấy mẫu có khả năng dịch chuyển ngẫu nhiên tích hợp với công nghệ học máy, máy đo quang phổ tán xạ Raman do nhóm Nano quang tử y - sinh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu không những tăng được độ phân giải tín hiệu tán xạ lên gấp ba lần so với trạng thái tĩnh, mà còn giúp mẫu đo không bị phá hủy hoặc cháy nổ
Ngày Khoa học Công nghệ: Khoa học cơ bản gợi mở các giải pháp phát triển bền vững

Ngày Khoa học Công nghệ: Khoa học cơ bản gợi mở các giải pháp phát triển bền vững

Khoa học cơ bản không chỉ giúp gợi mở những hiểu biết mới mà còn giúp chúng ta phát triển các công nghệ đột phá để giải quyết vấn đề xã hội quan tâm.
Vì sao nhiều quốc gia muốn khám phá Mặt trăng

Vì sao nhiều quốc gia muốn khám phá Mặt trăng

Năm nay, Mặt trăng trở thành điểm đến đông đúc nhất trong Hệ Mặt trời với ít nhất 7 nhiệm vụ khám phá của các quốc gia và công ty tư nhân. Ngày càng nhiều bên có khả năng khám phá Mặt trăng vì nhiệm vụ này đã trở nên dễ dàng và rẻ hơn bao giờ hết.
Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Công nghệ Phenikaa Natural TrueCircadian tạo ra các nguồn sáng chất lượng với phổ ánh sáng tự nhiên như ánh sáng mặt trời, tối ưu hoá cho sự hấp thụ của mắt người. Nhờ vậy, lần đầu tiên tại Việt Nam, đèn LED được sản xuất đi kèm với các chỉ số CRI, R9, M/P - các chỉ số gắn liền với chất lượng nguồn sáng và tiêu chuẩn đèn LED vì sức khỏe con người.
Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Nhà vật lý Kuen Charles Kao đã phát triển công nghệ truyền thông tin dưới dạng ánh sáng thông qua sợi cáp quang. Ngày ngay, cáp quang truyền tải hơn 95% dữ liệu kỹ thuật số trên toàn thế giới và đóng vai trò là nền tảng cho mạng Internet.
Chế tạo đế cảm biến phát hiện chất hữu cơ tạo màu độc hại trong thực phẩm

Chế tạo đế cảm biến phát hiện chất hữu cơ tạo màu độc hại trong thực phẩm

Nhóm tác giả Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM đã nghiên cứu, chế tạo đế cảm biến Ag-Si cấu trúc nano, có thể phát hiện chất hữu cơ độc hại Rhodamine ở nồng độ thấp.
Lần đầu phát hiện tia X từ sao Thiên Vương

Lần đầu phát hiện tia X từ sao Thiên Vương

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Geophysical Research, các nhà thiên văn lần đầu tiên phát hiện tia X từ sao Thiên Vương – hành tinh thứ bảy trong hệ Mặt trời – dựa vào dữ liệu từ Đài quan sát tia X Chandra của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.