Trang chủ Search

tàu-không-gian - 40 kết quả

Khoa học pháp y trong không gian

Khoa học pháp y trong không gian

Ngành khoa học pháp y có thể hữu ích cho việc tái tạo lại các vụ tai nạn hoặc tìm kiếm bằng chứng của tội phạm trong không gian.
Phi hành đoàn của tàu Thần Châu 15 trở về an toàn

Phi hành đoàn của tàu Thần Châu 15 trở về an toàn

Ba phi hành gia Phí Tuấn Long, Trương Lục và Đặng Thanh Minh đã hạ cánh trong khoang trở về của tàu vũ trụ Thần Châu (Shenzhou) 15 tại bãi đáp Đông Phong vào lúc 5:33 sáng ngày 4/6.
Ô nhiễm ánh sáng từ vệ tinh ảnh hưởng đến nghiên cứu thiên văn học

Ô nhiễm ánh sáng từ vệ tinh ảnh hưởng đến nghiên cứu thiên văn học

Các vệ tinh nhân tạo và rác vũ trụ bay quanh Trái đất có thể làm tăng độ sáng của bầu trời đêm, và các chuyên gia cảnh báo rằng ô nhiễm ánh sáng như vậy có thể cản trở các nhà thiên văn học quan sát vũ trụ.
Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Ngày 18/5/1991, phi hành gia Sergei Krikalev rời Trái đất đến Trạm vũ trụ Hòa Bình (Mir) của Liên Xô. Ông là công dân của một quốc gia mà khi quay trở về nó không còn tồn tại. Điều này khiến ông được mệnh danh là “công dân Liên Xô cuối cùng”.
Nếu Joe Biden thắng, khoa học Mỹ sẽ thay đổi thế nào

Nếu Joe Biden thắng, khoa học Mỹ sẽ thay đổi thế nào

Đại dịch COVID-19 và biến đổi khí hậu là hai trong số các vấn đề mà Biden sẽ ảnh hưởng nếu ông thắng cuộc bầu cử sắp tới ở Mỹ.
SpaceX’s Crew Dragon: Kỷ nguyên mới của các doanh nghiệp vũ trụ tư nhân

SpaceX’s Crew Dragon: Kỷ nguyên mới của các doanh nghiệp vũ trụ tư nhân

Cuối tháng 5, doanh nghiệp tư nhân SpaceX phóng thành công tàu SpaceX’s Crew Dragon để đưa người vào vũ trụ, sau đó tàu "cập bến" Trạm vũ trụ quốc tế. Đây là một dấu mốc quan trọng, được coi là mở ra kỷ nguyên mới cho các doanh nghiệp vũ trụ tư nhân. Hãy cùng nhìn lại toàn cảnh dấu mốc lịch sử này và lý giải con đường đi đến thành công của Space X.
Những thất bại công nghệ lớn nhất trong năm

Những thất bại công nghệ lớn nhất trong năm

Tạp chí MIT Technology Review công bố danh sách những công nghệ được coi là “thất bại” của năm 2019 – từ những sản phẩm nguy hiểm chết người, phát minh lừa đảo đến những sáng kiến ngớ ngẩn nhất có thể.
Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Mục tiêu của cả Liên Xô và Hoa Kỳ trong chiến tranh lạnh đều giống nhau: đó là chứng mình con người cũng có thể sống sót trong không gian giống như động vật. Thế nhưng tại sao Liên Xô sử dụng những chú chó còn Hoa Kỳ lại lựa chọn tinh tinh (hay các loài động vật linh trưởng khác) để thử nghiệm?
Cựu Tổng giám đốc NASA nói chuyện về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống

Cựu Tổng giám đốc NASA nói chuyện về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống

Cựu Tổng giám đốc NASA Charles Frank Bolden Jr., phi hành gia từng 4 lần bay vào không gian, vừa có bài trình bày về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống và về việc chống lại những mối đe doạ tiềm ẩn từ không gian tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam) chiều 10/6.
SpaceX thực hiện thành công vụ phóng thương mại đầu tiên

SpaceX thực hiện thành công vụ phóng thương mại đầu tiên

Vệ tinh màu bạc nặng 6 tấn đã được đưa thành công lên quỹ đạo địa tĩnh cách Trái Đất 36.000km. Vệ tinh này được thiết kế để cung cấp truyền hình, Internet, điện thoại cho khách hàng ở Trung Đông.