Trang chủ Search

tuần-lộc - 56 kết quả

Tuần lộc có thể vừa ngủ vừa nhai thức ăn

Tuần lộc có thể vừa ngủ vừa nhai thức ăn

Tuần lộc tiết kiệm thời gian bằng cách kết hợp ngủ và nhai, theo dữ liệu về hoạt động não của chúng.
Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Giao thông đường bộ có tác động lớn đến môi trường và động vật hoang dã, nhưng chúng ít được quan tâm cho đến cuối thế kỷ 20. Những con đường không chỉ giết chết nhiều động vật mà còn làm biến đổi các hệ sinh thái, ngăn cản động vật di chuyển tự do, tìm kiếm thức ăn và bạn tình.
DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Việc uống sữa của các loài động vật khác về bản chất là điều bất thường. Trên thực tế, hầu hết mọi người đều ít dung nạp đường lactose có trong sữa bò. Vậy tại sao con người bắt đầu làm điều đó khoảng 9.000 năm trước?
Cung điện băng ở St. Petersburg

Cung điện băng ở St. Petersburg

Nước Nga nổi tiếng vì có nhiều tòa cung điện tráng lệ và độc đáo bậc nhất thế giới.
Động vật hoang dã làm gì trong các đợt phong tỏa Covid-19?

Động vật hoang dã làm gì trong các đợt phong tỏa Covid-19?

Các nhà khoa học khắp thế giới đã theo dõi sự di chuyển và hành vi của động vật có vú vào mùa xuân 2020, khi có ít người và xe cộ đi lại bên ngoài hơn.
Lược sử kính râm

Lược sử kính râm

Kính râm là vật dụng phổ biến và rất cần thiết cho sức khỏe của mắt. Chúng ta đeo kính râm ở bãi biển, khi đang lái xe và ở những nơi có ánh sáng chói để bảo vệ mắt hoặc đơn thuần sử dụng nó như một phụ kiện thời trang. Kính râm có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, trải qua nhiều lần thay đổi thiết kế để có hình dạng như ngày nay.
Đại dịch tiếp theo có thể đến từ băng tan

Đại dịch tiếp theo có thể đến từ băng tan

Phân tích một hồ ở Bắc Cực cho thấy virus và vi khuẩn bị nhốt trong băng có thể tái sinh khi băng tan và lây nhiễm cho động vật hoang dã.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Bụi biển đưa hóa chất độc hại trở lại đất liền

Bụi biển đưa hóa chất độc hại trở lại đất liền

Một nghiên cứu của Đại học Stockholm và Viện nghiên cứu không khí Na Uy đã chỉ ra mối liên hệ giữa ô nhiễm hóa chất độc hại "vĩnh cửu" PFAS trong không khí ven biển với các con sóng bạc đầu.