Trang chủ Search

tuyệt-chủng - 708 kết quả

Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Những loài mới này đang chịu áp lực rất lớn từ nạn phá rừng, môi trường sống bị phá hủy, phát triển đường sá, ô nhiễm, dịch bệnh lây lan do các hoạt động của con người
Lần đầu ghi nhận hiện tượng trinh sản ở cá sấu tại Costa Rica

Lần đầu ghi nhận hiện tượng trinh sản ở cá sấu tại Costa Rica

Các nhà khoa học đã ghi nhận trường hợp trinh sản đầu tiên ở một con cá sấu cái chưa từng tiếp xúc với con đực trong khoảng 16 năm.
Trạm giám sát không khí có thể tiết lộ các loài sinh vật sống quanh đó

Trạm giám sát không khí có thể tiết lộ các loài sinh vật sống quanh đó

DNA do các các trạm giám sát chất lượng không khí tình cờ thu được có thể tiết lộ về tình trạng của các loại động vật và thực vật sống quanh trạm.
Con người đã mất một nửa số vi khuẩn đường ruột từ tổ tiên linh trưởng

Con người đã mất một nửa số vi khuẩn đường ruột từ tổ tiên linh trưởng

Hàng trăm nhóm vi khuẩn từng tiến hóa trong ruột các loài linh trưởng qua hàng triệu năm, song con người đã mất đi gần nửa số vi khuẩn cộng sinh đó.
Gần 50% các loài động vật suy giảm số lượng

Gần 50% các loài động vật suy giảm số lượng

Đa dạng sinh học toàn cầu đang bước vào giai đoạn mà một số người gọi là sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lần thứ sáu. Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Biological Reviews vào tháng 5/2023, các nhà khoa học phát hiện gần một nửa số loài động vật trên Trái đất đang bị suy giảm.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Mỹ lần đầu tiêm phòng cho cả chim để chống cúm gia cầm

Mỹ lần đầu tiêm phòng cho cả chim để chống cúm gia cầm

Cơ quan quản lý của Mỹ đã cho phép tiêm phòng cho loài chim ưng California (Gymnogyps californianus) cực kỳ nguy cấp để chống lại một loại cúm gia cầm đang lan rộng trên toàn cầu.
Động vật có vú trở nên đa dạng từ bao giờ?

Động vật có vú trở nên đa dạng từ bao giờ?

Một nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu hệ gene từ động vật có vú hiện đại để tái dựng quá trình tiến hóa của nhóm này, kể từ khi tổ tiên của động vật có vú đầu tiên xuất hiện khoảng 180 triệu năm trước.
Hiểu biết mới về tiến hóa của con người từ dự án Zoonomia

Hiểu biết mới về tiến hóa của con người từ dự án Zoonomia

Dự án Zoonomia giúp xác định các gene ảnh hưởng tới kích cỡ não của động vật và bệnh tật ở người.
Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Hơn 5.000 con ốc sên thuộc nhóm tuyệt chủng trong tự nhiên, được nuôi tại các vườn thú bảo tồn trên khắp thế giới, vừa được thả về quê hương của chúng, sau gần 30 năm bị xóa sổ bởi loài xâm lấn do con người mang tới.