Trang chủ Search

tu-sĩ - 44 kết quả

Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Đối với chúng ta, các tác phẩm nghệ thuật thời Trung cổ có thể trông hết sức lạ lùng. Thời kỳ này, các bức tranh thường vẽ những nhân vật phi thực và những cảnh tượng kỳ quái.
Thiên thạch đã thay đổi vận mệnh Kitô giáo?

Thiên thạch đã thay đổi vận mệnh Kitô giáo?

Trong chuyến công du châu Âu mới đây, chủ tịch nước Việt Nam Võ Văn Thưởng đã hội kiến Đức Giáo hoàng Francis – người đứng đầu giáo hội Công giáo La Mã (Roman Catholic), một trong ba nhánh chính của Kitô giáo1 (tôn giáo lớn nhất thế giới với hơn 2,6 tỷ tín đồ).
Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Nhờ cơ sở vững vàng là nền tiểu học quốc ngữ được bắt nguồn từ các trào lưu hậu Đông Kinh nghĩa thục mà sau Cách mạng tháng 8, ngành giáo dục non trẻ của Việt Nam mới có thể đề xuất việc dùng tiếng Việt trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Tiếng nổ bụp khi bật nút bần, xì xì bọt khí sủi lên, suối rượu Champagne tuôn chảy vào các ly thủy tinh trong suốt giữa tiếng cười hân hoan của những người tham gia, hẳn đây là khung cảnh quen thuộc với chúng ta vào một dịp lễ mừng nào đó.
Ai Cập cổ đại: Tín ngưỡng tôn thờ mèo

Ai Cập cổ đại: Tín ngưỡng tôn thờ mèo

Mèo là loài động vật được tôn kính và đóng vai trò quan trọng trong văn hóa và lịch sử của người Ai Cập cổ đại. Cho đến nay, các đền thờ tại Ai Cập vẫn còn lưu giữ nhiều bức tượng điêu khắc và tác phẩm nghệ thuật về những vị thần có hình dáng giống như mèo.
Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã

Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã

Trong nhiều thế kỷ, công trình sáu tập "The History of the Decline and Fall of the Roman Empire" của học giả Edward Gibbon (1737-1794) luôn được đánh giá là một trong những bộ sách đồ sộ, kinh điển về lịch sử La Mã nói riêng, lịch sử văn minh thế giới nói chung.
5 thành phố cổ từng cai trị Bắc Mỹ

5 thành phố cổ từng cai trị Bắc Mỹ

Teotihuacan, Cahokia cùng các thủ phủ nổi bật khác là những trung tâm văn hóa gây ấn tượng, là nơi sinh sống của nhiều gia đình, đã biến mất. Khảo cổ học đang chầm chậm hé lộ những quá khứ huy hoàng của chúng.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
Kỷ nguyên số của khoa học xã hội và nhân văn

Kỷ nguyên số của khoa học xã hội và nhân văn

Nhân văn kỹ thuật số là gì và văn hóa đang thay đổi như thế nào khi đối mặt với công nghệ mới là hai câu hỏi lớn được đặt ra trong cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số - Văn hóa đối diện với công nghệ mới” của GS Dominique Vinck.
Flossie Wong-Staal: Bẻ khóa mã di truyền virus HIV

Flossie Wong-Staal: Bẻ khóa mã di truyền virus HIV

Nhà sinh học phân tử Flossie Wong-Staal đã giúp xác định virus HIV là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS. Cô là người đầu tiên nhân bản virus HIV, xác định các gene của virus và hiểu được cách thức nó lẩn tránh hệ thống miễn dịch.