Trang chủ Search

trữ-lượng - 168 kết quả

Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Năm 1972, một trong những cuốn sách gây tranh cãi nhất thế kỷ XX – The Limits to Growth (Giới hạn của tăng trưởng, viết tắt LTG) – đã được xuất bản.
Khai thác khí đốt bằng các vụ nổ hạt nhân

Khai thác khí đốt bằng các vụ nổ hạt nhân

Cuối thập niên 1950, người Mỹ từng khởi động chương trình Project Plowshare (Lưỡi cày) nhằm khai thác sức mạnh công phá của bom hạt nhân.
Tối ưu phân bố đất canh tác giúp giảm thiểu tác động môi trường

Tối ưu phân bố đất canh tác giúp giảm thiểu tác động môi trường

Mới đây, các nhà khoa học đã xây dựng một bản đồ về các khu vực canh tác có tiềm năng tối ưu hóa năng suất trồng trọt và giảm thiểu tác động môi trường trên toàn cầu. Kết quả nghiên cứu đã được trình bày trên tạp chí Nature Communications Earth & Environment.
Nitơ trong tự nhiên đang giảm dần

Nitơ trong tự nhiên đang giảm dần

Từ giữa thế kỷ 20, các công trình nghiên cứu đã tập trung thảo luận về những tác động tiêu cực của việc dư thừa nitơ đối với hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. Tuy nhiên, bằng chứng mới cho thấy, thế giới đang trải qua một quỹ đạo kép về nitơ sẵn có – nguồn nitơ ở nhiều khu vực đang bị suy giảm đột ngột và rất nhanh.
Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
TPHCM đặt hàng thực hiện các nhiệm vụ KH&CN

TPHCM đặt hàng thực hiện các nhiệm vụ KH&CN

Sở KH&CN TPHCM sẽ hỗ trợ từ 30 – 100% kinh phí cho các đơn vị thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ năm 2022 của TPHCM.
Giới khoa học kêu gọi thành lập các khu bảo tồn rừng mang tính chiến lược

Giới khoa học kêu gọi thành lập các khu bảo tồn rừng mang tính chiến lược

Một nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Communications Earth & Environment đã cho thấy, cần phải thành lập các khu bảo tồn rừng mang tính chiến lược để giảm thiểu biến đổi khí hậu và bảo vệ đa dạng sinh học.
Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Chúng ta không mong đợi dứa đến từ Nauy hay đu đủ từ sa mạc Sahara. Thay vào đó, các loại trái cây này thường được trồng ở những nơi nhiều ánh nắng và nước. Vậy tại sao các sản phẩm ngốn năng lượng như thép lại tới từ những nước nghèo tài nguyên năng lượng như Nhật Bản hay Hàn Quốc?
Úc: Khai thác năng lượng sóng biển phục vụ nuôi trồng thủy sản

Úc: Khai thác năng lượng sóng biển phục vụ nuôi trồng thủy sản

Công ty Carnegie Clean Energy (CCE) chuyên về năng lượng sạch tại Tây Úc vừa khởi động một dự án trình diễn (demonstrator project) công nghệ MoorPower để khai thác năng lượng từ sóng biển – trị giá 3,4 triệu USD.
Jeff Bezos cam kết đầu tư 1 tỷ USD bảo tồn các điểm nóng đa dạng sinh học

Jeff Bezos cam kết đầu tư 1 tỷ USD bảo tồn các điểm nóng đa dạng sinh học

Jeff Bezos, người sáng lập Amazon, cho biết ông nhận ra Trái đất mỏng manh như thế nào khi có cơ hội nhìn nó từ không gian, đồng thời cam kết sẽ đầu tư 1 tỷ USD cho các dự án bảo tồn trên khắp thế giới.