Trang chủ Search

trời-đêm - 132 kết quả

Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Nhà thiên văn học người Mỹ Henrietta Swan Leavitt đã tìm ra mối liên hệ giữa độ sáng thực của các sao biến quang Cepheid và chu kì thay đổi độ sáng của chúng. Kể từ đó, chúng trở thành những “ngọn nến chuẩn”, cho phép giới khoa học dễ dàng tính toán khoảng cách từ Trái đất đến các thiên hà xa xôi trong vũ trụ.
Bản đồ Dải Ngân hà mới cho thấy một tỷ ngôi sao đang chuyển động

Bản đồ Dải Ngân hà mới cho thấy một tỷ ngôi sao đang chuyển động

Bản cập nhật mới nhất từ đài quan sát không gian Gaia - nơi đang theo dõi hơn 1 tỷ ngôi sao trong Thiên hà - không chỉ cung cấp hình ảnh tĩnh mà còn là hình ảnh chuyển động về cách các ngôi sao sẽ dịch chuyển theo thời gian.
Sao Mộc và sao Thổ sắp xuất hiện gần nhau nhất trong 800 năm

Sao Mộc và sao Thổ sắp xuất hiện gần nhau nhất trong 800 năm

Vào ngày Đông chí (21/12), hai hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt trời là sao Thổ và sao Mộc sẽ ở vị trí gần nhau nhất trên bầu trời trong 800 năm qua.
SpaceX tiếp tục phóng 60 vệ tinh Starlink vào quỹ đạo

SpaceX tiếp tục phóng 60 vệ tinh Starlink vào quỹ đạo

Bất chấp những khó khăn do dịch COVID-19, SpaceX tiếp tục phóng 60 vệ tinh Starlink mới với tham vọng sớm cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng phủ sóng toàn cầu.
[Video] Công bố bản đồ 3D lớn nhất về vũ trụ

[Video] Công bố bản đồ 3D lớn nhất về vũ trụ

Sau khi khảo sát bầu trời đêm trong suốt 20 năm, một nhóm gồm hơn 100 nhà vật lý thiên văn quốc tế đã tạo ra bản đồ 3D chi tiết nhất về vũ trụ.
Maria Mitchell: Nhà thiên văn học nữ chuyên nghiệp đầu tiên của Mỹ

Maria Mitchell: Nhà thiên văn học nữ chuyên nghiệp đầu tiên của Mỹ

Maria Mitchell là nữ giáo sư thiên văn học đầu tiên của Mỹ. Cô trở nên nổi tiếng vào năm 1847 khi phát hiện và lập biểu đồ quỹ đạo của một sao chổi mới, sau này được biết đến với tên gọi “Sao chổi Mitchell”.
Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Năm 1950, một chiếc máy bay mang theo bom nguyên tử của Mỹ gặp tai nạn. Trong nhiều thập kỷ, không ít người hoài nghi liệu quả bom có thực sự được kích nổ phía trên đại dương, hay nó bị mất tích ở đâu đó trong khu vực hẻo lánh của Canada.
Phiếm thần luận

Phiếm thần luận

Trong cuốn sách “Phiếm thần luận - Một lối đi tâm linh cho Thiên niên kỷ mới” (Elements of Pantheism) viết năm 1999, Paul Harrison muốn khởi xướng một tôn giáo “thay thế”, một lối đi tâm linh mới phù hợp với xã hội khoa học hiện đại ngày nay, với giả định rằng chủ nghĩa hữu thần hay vô thần ít nhiều đã không còn “vừa vặn”.
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Chàng nông dân phát hiện sao Diêm Vương

Chàng nông dân phát hiện sao Diêm Vương

Năm 1930, Clyde Tombaugh – một chàng nông dân Mỹ không được đào tạo chính qui về thiên văn học – đã phát hiện sao Diêm Vương, chấm dứt cuộc săn tìm “Hành tinh X” nằm ngoài quỹ đạo của sao Hải Vương vào đầu thế kỷ 20.