Trang chủ Search

trắc-địa - 28 kết quả

Alfred Russel Wallace – người hùng thầm lặng đóng góp cho Thuyết tiến hóa

Alfred Russel Wallace – người hùng thầm lặng đóng góp cho Thuyết tiến hóa

Khi nhắc tới thuyết tiến hóa, hẳn ai trong chúng ta cũng đều nhớ tới cái tên Charles Darwin. Thế nhưng, ít ngườibiết rằng, vào thời điểm Charles Darwin công bố nghiên cứu của mình còn có một cái tên nữa được xướng lên, đó là nhà tự nhiên học Alfred Russel Wallace.
Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Năm 1936, nhà địa chất học người Đan Mạch Inge Lehmann đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về lõi rắn của Trái đất bằng cách phân tích dữ liệu sóng địa chấn. Khám phá của cô đã phủ nhận giả thuyết trước đó cho rằng cấu trúc bên trong của Trái đất hoàn toàn là kim loại lỏng nóng chảy.
Gladys West: người đặt nền móng cho sự ra đời của GPS

Gladys West: người đặt nền móng cho sự ra đời của GPS

Nhà toán học người Mỹ Gladys West là người đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển hệ thống định vị toàn cầu GPS, cho phép vệ tinh xác định vị trí của bạn ở bất kỳ đâu trên Trái đất.
Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar đã giúp giới khoa học có một cách nhìn mới về các hệ thống phân tử tham gia chi phối và điều khiển mọi hoạt động của virus và tế bào. Những nghiên cứu của ông đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế các vectơ virus để thực hiện liệu pháp gene hiện nay.
Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Ngày 10 tháng 6 năm 1854, một số các giáo sư Toán của trường Đại học Göttingen, dưới sự chủ trì của Friedrich Gauss, nhà Toán học hàng đầu của Đức, tụ họp lại để nghe một giảng viên trẻ trình bày bài thuyết trình tập sự 1 “Về những giả thuyết làm nền tảng cho Hình học”.
Thành lập cơ sở đào tạo vận hành máy bay không người lái đầu tiên ở Việt Nam

Thành lập cơ sở đào tạo vận hành máy bay không người lái đầu tiên ở Việt Nam

Học viện Đào tạo máy bay không người lái vừa được thành lập tại Trường Đại học Bách khoa TPHCM, chuyên đào tạo sử dụng và cấp chứng chỉ vận hành các thiết bị bay không người lái theo tiêu chuẩn quốc tế.
Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Trong số các công nghệ liên quan đến công trình ngầm, nền móng, trượt lở, xói mòn… đang được sử dụng ở Việt Nam hiện nay, có nhiều công nghệ được áp dụng phổ biến trên thế giới cách đây 20-30 năm. Việc tổ chức các hội nghị quốc tế lớn, quy tụ giới chuyên gia hàng đầu là cách ít tốn kém nhất để rút ngắn khoảng cách đó.
Tình trạng nước biển dâng và ngập ven biển: Bộ dữ liệu mới có chính xác?

Tình trạng nước biển dâng và ngập ven biển: Bộ dữ liệu mới có chính xác?

Bộ dữ liệu mới về khả năng ngập lụt trong tương lai ở các vùng ven biển của Climate Central, một tổ chức phi chính phủ có trụ sở ở Mỹ chuyên về phân tích dữ liệu và xây dựng các báo cáo về khoa học khí hậu, khiến người dân không chỉ quan tâm mà còn lo lắng trước những thông tin khoa học ít nhiều liên quan đến cuộc sống của họ.
Đèn vàng trên toàn thế giới sắp tăng lên 4,5 giây, chỉ vì 1 cái vé phạt của anh kỹ sư người Thụy Điển 6 năm trước

Đèn vàng trên toàn thế giới sắp tăng lên 4,5 giây, chỉ vì 1 cái vé phạt của anh kỹ sư người Thụy Điển 6 năm trước

Bạn hãy nhớ lấy cái tên Mats Järlström, anh ấy là người đấu tranh cho chúng ta có một hệ thống đèn giao thông với đèn vàng hiển thị lâu hơn.
Sinh học truyền cảm hứng cho các công nghệ của tương lai?

Sinh học truyền cảm hứng cho các công nghệ của tương lai?

Mới đây, các nhà công nghệ sinh học tại Viện Wyss Institute for Biologically Inspired Engineering (công nghệ lấy cảm hứng từ sinh học) thuộc Đại học Harvard đã trưng bày những thiết kế tài tình trong lĩnh vực y tế, công nghiệp và môi trường tại Bảo tàng Cooper Hewitt của Viện Smithsonian ở New York.