Trang chủ Search

trạm-quan-sát - 39 kết quả

Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Nhà khoa học người Mỹ Joseph Weber là người đầu tiên chế tạo máy dò để tìm kiếm sóng hấp dẫn. Tuy nhiên, các tuyên bố phát hiện sóng hấp dẫn của Weber không được giới khoa học công nhận do người ta không thể tái tạo lại kết quả thí nghiệm của ông.
Hội đồng chuyên gia AI toàn cầu

Hội đồng chuyên gia AI toàn cầu

Tổ chức nghiên cứu và hợp tác châu Âu (OECD) và chính phủ Pháp, cùng Canada đang thúc đẩy các cuộc đàm phán về “Quan hệ Đối tác Toàn cầu” liên quan đến chính sách cho trí tuệ nhân tạo.
Trung Quốc chế tạo máy radar laser công suất lớn nhất thế giới

Trung Quốc chế tạo máy radar laser công suất lớn nhất thế giới

Với tầm phát hiện gấp 10 lần so với các radar laser hiện giờ, thiết bị mới của Trung Quốc được thiết kế để giúp các nhà khoa học nghiên cứu bầu khí quyển cao của Trái đất.
Băng tan nhanh kỷ lục, cảnh báo năm tai họa tại Bắc Cực

Băng tan nhanh kỷ lục, cảnh báo năm tai họa tại Bắc Cực

Theo tính toán của các nhà khoa học, lượng băng tan chảy ở Greenland mỗi năm khiến nước biển dâng cao khoảng 0,7mm, song với tốc độ tan chảy như hiện nay, con số này có thể còn tăng.
Phát hiện sóng hấp dẫn từ vụ va chạm giữa sao neutron và hố đen

Phát hiện sóng hấp dẫn từ vụ va chạm giữa sao neutron và hố đen

Dựa vào dữ liệu của Trạm quan sát Sóng hấp dẫn bằng tia Laser giao thoa (LIGO) ở Mỹ và máy dò Virgo ở Italy, các nhà thiên văn lần đầu tiên phát hiện sóng hấp dẫn được tạo ra bởi vụ va chạm khủng khiếp giữa một ngôi sao neutron và một hố đen cách chúng ta khoảng 1,2 tỷ năm ánh sáng.
Nga tìm cách khôi phục kết nối với kính viễn vọng không gian khổng lồ

Nga tìm cách khôi phục kết nối với kính viễn vọng không gian khổng lồ

Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) đang nỗ lực khôi phục kết nối với kính viễn vọng vô tuyến điện không gian duy nhất của nước này mang tên Spektr-R, sau khi đột ngột mất liên lạc với thiết bị trên từ ngày 10/1.
Vụ kiện Dự án kính viễn vọng TMT: Mâu thuẫn giữa bảo tồn văn hoá và phát triển khoa học

Vụ kiện Dự án kính viễn vọng TMT: Mâu thuẫn giữa bảo tồn văn hoá và phát triển khoa học

Dự án xây kính viễn vọng TMT tại Hawaii đã trở thành một vụ kiện gây chú ý khắp nước Mỹ và trở thành cuộc tranh luận về bản sắc của cả một cộng đồng bản địa.
Sau 55 năm, lần đầu tiên lại có một nhà vật lý nữ đạt giải Nobel

Sau 55 năm, lần đầu tiên lại có một nhà vật lý nữ đạt giải Nobel

Nobel Vật lý 2018 đã được trao cho ba nhà khoa học Arthur Ashkin, Gerard Mourou và Donna Strickland vì những nghiên cứu và phát minh đột phá trong lĩnh vực vật lý laser.
Nga nghiên cứu dự án xây dựng trạm khoa học trên Mặt Trăng

Nga nghiên cứu dự án xây dựng trạm khoa học trên Mặt Trăng

Nga đang nghiên cứu dự án xây dựng trạm khoa học trên Mặt Trăng của riêng mình. Tuy nhiên, Moskva không loại trừ khả năng hợp tác với Mỹ và các nước nhóm BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) trong dự án đầy tham vọng này.
Vì sao “mưa máu” xuất hiện ở Siberia?

Vì sao “mưa máu” xuất hiện ở Siberia?

Siberia là khu vực rộng lớn và kỳ lạ nhất ở nước Nga – nơi người ta từng bắt gặp những “thỏi vàng” rớt xuống từ trên trời, hay những bàn tay người bị đứt lìa và chồi lên trên bề mặt tuyết trông như củ cải. Và thỉnh thoảng nơi đây còn xuất hiện những “cơn mưa máu”.