Trang chủ Search

trên-cạn - 189 kết quả

3 nhà khoa học Việt Nam nhận giải Sáng tạo của Quỹ Toàn cầu Hitachi

3 nhà khoa học Việt Nam nhận giải Sáng tạo của Quỹ Toàn cầu Hitachi

Việt Nam vừa có 3 nhà khoa học nữ được Giải thưởng Sáng tạo châu Á 2021 của Quỹ Toàn cầu Hitachi vinh danh.
Khai thác địa nhiệt phục vụ nuôi trồng thủy sản

Khai thác địa nhiệt phục vụ nuôi trồng thủy sản

Khoảng 100 – 200 doanh nghiệp nuôi cá hồi trên toàn thế giới đang lên kế hoạch sản xuất tới 2,3 triệu tấn/năm bằng các hệ nuôi trên cạn (land-based), trong đó riêng Na Uy chiếm hơn một nửa. Những dự án này khi được triển khai chắc chắn sẽ tiêu tốn rất nhiều năng lượng.
Francis Willughby: Người đầu tiên phân loại các loài chim

Francis Willughby: Người đầu tiên phân loại các loài chim

Francis Willughby là một trong những nhà tự nhiên học vĩ đại nhất thế kỷ 17. Ông được biết đến là người đầu tiên phân loại các loài chim một cách có hệ thống.
Trại nuôi cá kiêm siêu du thuyền

Trại nuôi cá kiêm siêu du thuyền

Một trại nuôi cá tự hành trong hình dạng siêu du thuyền với chiều dài lên đến 550 feet (170m) do công ty Ocean Ark Tech (OATECH) của Chile và đối tác chiến lược Ocean Sovereign tại London phát triển, đang tiến gần thêm một bước đến việc tung sản phẩm ra thị trường.
IMTA: Phương thức canh tác thủy sản bền vững

IMTA: Phương thức canh tác thủy sản bền vững

Luồng dưỡng chất đi qua chuỗi thức ăn đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe hệ sinh thái. Các sinh vật ở những cấp khác nhau trong chuỗi thức ăn sản sinh, chuyển hóa và chiết xuất thứ chúng cần từ các hợp chất thông qua quá trình sinh học – liên kết tất cả lại với nhau.
Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Khi ngắm nhìn bầu trời xanh hoặc quan sát đại dương rộng lớn, chúng ta có thể nghĩ rằng màu xanh lam là màu phổ biến trong tự nhiên. Nhưng trong số tất cả các màu sắc của đá, thực vật và hoa, hoặc lông, vảy và da của động vật, chúng ta rất ít khi bắt gặp màu xanh lam.
Cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Cao nguyên Kon Hà Nừng là một trong tổng số 20 Khu dự trữ sinh quyển được UNESCO thông qua tại kỳ họp lần này và là Khu dự trữ sinh quyển thế giới thứ 11 của Việt Nam.
Cá vây tay sống lâu như con người và có thời gian mang thai dài kỷ lục

Cá vây tay sống lâu như con người và có thời gian mang thai dài kỷ lục

Cá vây tay - một loài vẫn còn tồn tại trên trái đất từ thời khủng long - có thể sống đến 100 năm và có thời gian mang thai 5 năm, theo nghiên cứu mới.
Đàn voi rừng vượt hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh

Đàn voi rừng vượt hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh

Gần hai tháng qua, đàn voi châu Á 15 con vốn sinh sống tại châu Tây Song Bản Nạp, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, đã di chuyển hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh vào ngày 8/6. Đây là lần đầu tiên một đàn voi châu Á di chuyển lâu như vậy.
Khoảng trống hiểu biết về phản ứng của động vật có vú với biến đổi khí hậu

Khoảng trống hiểu biết về phản ứng của động vật có vú với biến đổi khí hậu

Có những lỗ hổng đáng kể trong kiến thức của chúng ta về cách các quần thể động vật có vú ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt là ở những vùng nhạy cảm nhất với biến đổi khí hậu - theo một đánh giá khoa học mới.