Trang chủ Search

trao-giải-thưởng - 380 kết quả

13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại

13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại

Trong cuốn sách "Những điều sắp tới: 13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại", Avi Jorisch giới thiệu những đột phá có tiềm năng giải quyết những vấn đề toàn cầu - từ mất an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, đến sự suy giảm các hệ sinh thái duy trì sự sống.
David Mills - người đồng bộ thời gian

David Mills - người đồng bộ thời gian

Tiến sĩ Mills là một trong những nhà phát triển tiên phong ARPANET – tiền thân của internet. Song di sản lớn nhất của ông là Giao thức đồng bộ thời gian mạng, một công nghệ nền tảng làm chỗ dựa cho toàn bộ mạng internet hiện đại.
TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) giành giải ba cho bài báo xuất sắc nhất Dubna năm 2023

TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) giành giải ba cho bài báo xuất sắc nhất Dubna năm 2023

Trong phiên họp Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu hạt nhân Dubna (JINR) lần thứ 113 mới đây, bài báo của TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) và các đồng nghiệp đã được trao giải ba trong lĩnh vực vật lý lý thuyết.
Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Công trình nghiên cứu của ông về hormone do não bộ sản sinh đã giúp phát triển thuốc tránh thai và các cách điều trị bệnh ung thư.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Với những người học lập trình, ngôn ngữ Pascal và người sáng tạo ra nó Niklaus Wirth chẳng phải cái tên xa lạ. Song ít người biết rằng ngoài thành tựu nổi bật này, Wirth còn là người đã đưa những tiến bộ khoa học máy tính từ Mỹ, lúc đó là đất nước đi đầu phát triển máy tính, về quê hương và giúp thành lập ngành khoa học này trong nước.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
TPHCM: Khởi động Giải thưởng Môi trường TPHCM lần 5

TPHCM: Khởi động Giải thưởng Môi trường TPHCM lần 5

Giải thưởng Môi trường TPHCM lần 5 - năm 2024 nhằm ghi nhận, tôn vinh các cá nhân, tổ chức và cộng đồng có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn Thành phố.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Giải thưởng VinFuture mùa thứ tư bắt đầu nhận đề cử

Giải thưởng VinFuture mùa thứ tư bắt đầu nhận đề cử

Các đề cử phải đáp ứng đủ 10 tiêu chí, trong đó tiêu chí hàng đầu là đã mang lại lợi ích cho hàng triệu người trong 10 năm qua hoặc chứng tỏ được tiềm năng trong 10 năm tới.