Trang chủ Search

tiểu-học - 473 kết quả

AI định hình thế giới trong 5 năm tới?

AI định hình thế giới trong 5 năm tới?

Trong năm qua, trí tuệ nhân tạo đã có tác động đáng kể đến thế giới. Dễ nhận thấy nhất là ai cũng có thể ứng dụng các công cụ ngôn ngữ như ChatGPT hay công cụ hình ảnh như Midjourney cho công việc của mình. Và một cuộc cách mạng sâu sắc hơn đang diễn ra bên dưới.
Hour of Code: Cuộc thi lập trình dành cho học sinh TPHCM

Hour of Code: Cuộc thi lập trình dành cho học sinh TPHCM

Cuộc thi "Hour of Code - Giờ lập trình 2024" do Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ TPHCM tổ chức, dành cho các học sinh thành phố các cấp, vừa chính thức được khởi động.
10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023

10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023

Trong các dấu ấn do Bộ GD-ĐT bình chọn, có những sự kiện như Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn gặp gỡ hơn 1 triệu giáo viên trên cả nước, thành tích xuất sắc của Việt Nam trong các kỳ thi Olympic quốc tế, đánh giá giữa kỳ quá trình triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh: Đừng sợ những điều chưa hoàn hảo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh: Đừng sợ những điều chưa hoàn hảo

Đừng để hoạt động trải nghiệm trở thành một mẫu số chung cho cuộc sống học trò! Các em không cần thêm những bài học chung chung mà cần những tình huống nảy sinh từ quá trình quan sát cuộc sống, cùng làm, cùng nghĩ, cùng chia sẻ, rút kinh nghiệm.
Tuyên Quang: Bước đầu phổ cập lập trình robot

Tuyên Quang: Bước đầu phổ cập lập trình robot

Tuyên Quang là tỉnh đầu tiên triển khai được việc tập huấn lập trình robot tới giáo viên chuyên trách của tất cả các trường phổ thông các cấp học trên địa bàn, cung cấp kinh nghiệm quý báu trong việc thúc đẩy giáo dục STEM và xóa mù lập trình.
Chương trình KC-4.0/19-25: Nghiên cứu, chuyển giao các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0

Chương trình KC-4.0/19-25: Nghiên cứu, chuyển giao các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0

Một số công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0 như AI, xử lý dữ liệu lớn, robot tự hành, robot cộng tác, phương tiện bay không người lái, năng lượng hidro... sẽ được Chương trình KC-4.0/19-25 tập trung triển khai thực hiện từ nay đến năm 2030.
Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục

Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục

Trong khi một số nước vẫn đang chủ trương mở rộng các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh nhằm thu hút sinh viên quốc tế thì một số nước khác đã bắt đầu lo lắng về sự áp đảo của tiếng Anh trong môi trường học thuật.
Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Trong tác phẩm "Những huyền thoại vỡ: Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em", Tiến sỹ Tâm lý học thần kinh Michel Desmurget rất giận dữ và gay gắt phê phán những sự tuyên truyền thổi phồng, sai lạc và việc lạm dụng thiết bị màn hình kỹ thuật số, đặc biệt là đối với trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo và tiểu học.
Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.