Trang chủ Search

tiếng-Pháp - 133 kết quả

Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Nhà vật lý Kuen Charles Kao đã phát triển công nghệ truyền thông tin dưới dạng ánh sáng thông qua sợi cáp quang. Ngày ngay, cáp quang truyền tải hơn 95% dữ liệu kỹ thuật số trên toàn thế giới và đóng vai trò là nền tảng cho mạng Internet.
Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Cuộc khủng hoảng do COVID–19 đã hâm nóng những tranh luận về tương lai của nền kinh tế thị trường, và thôi thúc các quốc gia tìm kiếm một mô hình bền vững hơn để đương đầu với những thách thức của thế giới hậu đại dịch.
Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin từng được sử dụng trên khắp Đế quốc La Mã. Nhưng hiện nay, không còn quốc gia nào chính thức sử dụng thứ ngôn ngữ này nữa, chí ít là ở dạng cổ điển của nó. Như vậy, có phải tiếng Latin đã thực sự biến mất cùng với sự diệt vong của Đế chế La Mã - từng là thế lực hùng mạnh nhất thế giới?
Một tiểu phẩm dành cho các “cô bé, cậu bé ngón tay”

Một tiểu phẩm dành cho các “cô bé, cậu bé ngón tay”

LTS: KH&PT xin giới thiệu một tiểu phẩm dí dỏm, vui tươi, và đáng nghĩ dành cho các cô bé, cậu bé ngày nay - những người có khả năng dùng ngón tay lướt trên mặt phẳng cảm ứng với sự điêu luyện và tốc độ tuyệt vời – hay còn gọi là những “cô bé, cậu bé ngón tay”.
ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

Không chỉ các nhà khoa học mà cả các sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) đã nỗ lực tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu, cũng như phát triển các sản phẩm công nghệ cao nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Đơn vị đo lường là một chủ đề nhàm chán, nhưng đằng sau việc người Mỹ cố sống cố chết khi dùng ounce để đo lượng cà phê họ uống hay mua xăng tính bằng gallon là một câu chuyện mang đậm sắc màu của chủ nghĩa ái quốc, tính bình ổn chính trị và sự hoài nghi mang tính lịch sử với nước Pháp.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Vài năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2020, một số sách khảo cứu về An Nam và Đông Dương của các lữ khách, kí giả, học giả, nhà nghiên cứu Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX đã được dịch ra tiếng Việt, tái bản và được công chúng nồng nhiệt đón nhận.
Cách thức đăng ký, chuẩn bị hồ sơ kiểu dáng công nghiệp theo Thỏa ước La Hay

Cách thức đăng ký, chuẩn bị hồ sơ kiểu dáng công nghiệp theo Thỏa ước La Hay

Dưới đây là những hướng dẫn chi tiết, cụ thể nhất do đại diện Trung tâm Thẩm định Kiểu dáng công nghiệp, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) cung cấp.
Thỏa ước La Hay: Những thắc mắc thường gặp

Thỏa ước La Hay: Những thắc mắc thường gặp

Dưới đây là những thắc mắc thường gặp nhất về Thỏa ước La Hay, của một số công ty luật và đại diện sở hữu công nghiệp, đã được đại diện Trung tâm Thẩm định kiểu dáng công nghiệp, Cục Sở hữu trí tuệ giải đáp.