Trang chủ Search

tinh-thể - 375 kết quả

GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

Ông và GS. Gurdev Singh Khush (Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế, Philippin và Đại học California, Davis,Mỹ) vừa nhận Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển.
Chế tạo vật liệu mang thuốc từ tơ tằm

Chế tạo vật liệu mang thuốc từ tơ tằm

Với mục tiêu khắc phục những hạn chế của các dạng bào chế thuốc phổ biến hiện nay, các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Cần Thơ đã tạo ra chất mang thuốc từ tơ tằm giúp tăng hiệu suất tải thuốc, cải thiện độ bền và tăng tác dụng dược lý của thuốc.
Cuộc truy tìm canxi hữu cơ “tan trong suốt”

Cuộc truy tìm canxi hữu cơ “tan trong suốt”

Trong hơn ba năm, các nhà khoa học tại Công ty Cổ phần Đầu tư DDA Việt Nam đã giải quyết được bài toán quan trọng: chiết xuất canxi hữu cơ gốc gluconate từ vỏ trứng gà để làm chất bổ sung dinh dưỡng dễ tan, dễ sử dụng cho người tiêu dùng.
Người Ai Cập cổ đại biết gì về thiên thạch?

Người Ai Cập cổ đại biết gì về thiên thạch?

Nghiên cứu các văn bản tượng hình hé lộ khả năng người Ai Cập biết rằng các thiên thạch giàu sắt rơi xuống Trái đất từ bên ngoài hành tinh.
Màu sắc trên khuôn mặt định hình cảm xúc con người

Màu sắc trên khuôn mặt định hình cảm xúc con người

Liệu màu sắc trên khuôn mặt có ảnh hưởng đến khả năng nhận biết biểu hiện khuôn mặt “ngầm” mà con người không nhận thức rõ ràng được hay không? Nghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Toyohashi (Nhật Bản), trong đó anh Nguyễn Hoàng Nam là tác giả thứ nhất - đã góp phần làm sáng tỏ điều này.
Khoa học về màu sắc động vật

Khoa học về màu sắc động vật

Tùy thuộc vào mỗi loài động vật, màu sắc của chúng đóng những vai trò khác nhau. Trong khi một số loài sử dụng vẻ bề ngoài sặc sỡ để thu hút bạn tình thì những loài khác sử dụng tín hiệu màu sắc để cảnh báo và xua đuổi kẻ săn mồi.
Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Những hạt “chấm lượng tử” nhỏ bé thắng giải Nobel Hóa học 2023

Những hạt “chấm lượng tử” nhỏ bé thắng giải Nobel Hóa học 2023

Moungi Bawendi (MIT), Louis Brus (ĐH Columbia Mỹ) và Alexei Ekimov (công ty Nanocrystals Technology Inc) đã nhận giải thưởng cho công trình nghiên cứu về những hạt nano được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, từ điện tử đến phẫu thuật.
Lần đầu truyền âm thanh trong chân không

Lần đầu truyền âm thanh trong chân không

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Communications Physics, các nhà khoa học tại Đại học Jyvaskyla (Phần Lan) lần đầu tiên truyền thành công sóng âm thanh qua khoảng cách cực ngắn giữa hai tinh thể trong chân không.
Thiết bị phát sóng siêu âm tự phân hủy: Mở rào cản máu não trong điều trị ung thư

Thiết bị phát sóng siêu âm tự phân hủy: Mở rào cản máu não trong điều trị ung thư

PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công một thiết bị phát sóng siêu âm có khả năng tự phân hủy sinh học.