Trang chủ Search

tia-sáng - 279 kết quả

Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Những chính sách chuyển đổi nền kinh tế, trong đó có năng lượng của khu vực liên minh châu Âu, đối tác thương mại lớn của Việt Nam, có thể vừa là một nguồn hỗ trợ, vừa là một khung tham khảo để thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Việt Nam.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Đổi mới để ngày một uy tín hơn

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Đổi mới để ngày một uy tín hơn

Những băn khoăn tranh luận của cộng đồng khoa học Việt Nam về Giải thưởng Tạ Quang Bửu sau tám năm tồn tại cho thấy, để ngày một trở nên uy tín hơn, không thể không có những đổi mới về tiêu chí xét chọn giải thưởng.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Dù muộn thì sự ra đời của những chính sách giảm thiểu ô nhiễm không khí hiệu quả dựa trên bằng chứng khoa học vẫn đang được cộng đồng đón chờ.
Nhà khoa học nhí trải nghiệm "Đi tìm không khí sạch"

Nhà khoa học nhí trải nghiệm "Đi tìm không khí sạch"

Cuộc thi đầu tiên nhằm thúc đẩy sự tham gia của trẻ em, thiếu niên, gia đình và nhà trường trong việc chủ động tìm hiểu về ô nhiễm không khí dựa trên cơ sở khoa học đã tìm được những dự án xuất sắc nhất.
"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

Câu chuyện về hạt bụi PM2.5 có lẽ là một trong những vấn đề đáng quan tâm hiện nay về ô nhiễm không khí, không chỉ ở thế giới mà cả ở Việt Nam.
Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Lâu nay, nhiều người sống ở Hà Nội và TPHCM tin rằng, nồng độ bụi PM2.5 nơi mình sống và làm việc đã vượt quá mức cho phép. Nhưng mức vượt hơn này chính xác là bao nhiêu? Liệu có đáng lo ngại cho sức khỏe?
Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

So với thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay, sự đầu tư của nhà nước và chính quyền địa phương cho việc nghiên cứu về ô nhiễm không khí còn rất khiêm tốn1. Sự đầu tư này quá nhỏ so với lợi ích từ việc giảm thiểu ô nhiễm không khí như giảm chi phí gánh nặng bệnh tật, sự ổn định xã hội, và nhiều lợi ích kinh tế khác.