Trang chủ Search

thực-dân - 146 kết quả

“Lịch sử Do Thái” của Paul Johnson: Mấy điều cần chất vấn

“Lịch sử Do Thái” của Paul Johnson: Mấy điều cần chất vấn

Paul Johnson đã thành công trong việc trình bày Lịch sử Do Thái thành một vài chủ đề chính nhưng bên cạnh thành công đó, cuốn sách của ông chứa đựng rất nhiều vấn đề cần được chất vấn hoặc hoài nghi.
Cướp biển vùng Caribbean: Thời đại hoàng kim

Cướp biển vùng Caribbean: Thời đại hoàng kim

Thời đại hoàng kim của cướp biển kéo dài từ thế kỷ 16 đến 18, khi những con tàu giao thương tại khu vực Đại Tây Dương ngày càng nhộn nhịp, đặc biệt ở vùng biển Caribbean. Ðây là cơ hội để những tên cướp biển liều lĩnh tấn công các tàu buôn, cướp bóc hàng hóa, bắt giữ người để đòi tiền chuộc hoặc bán làm nô lệ.
Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả gần như đã bị đánh bại ở phương Tây nhưng mỗi năm nó vẫn giết chết hàng chục ngàn người ở những nước nghèo. Và những bài học từ dịch tả thực sự có giá trị khi chúng ta tìm kiếm một phương cách chữa trị virus corona.
Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.
Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nghiên cứu khảo cổ và sử học đã phát lộ sự bất bình đẳng kinh tế-xã hội thực sự định hình quá trình của Cái chết đen và các bệnh dịch khác.
Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Công trình “Paul Doumer, Toàn quyền Đông Dương (1897-1902): bàn đạp thuộc địa” của TS Amaury Lorin lật lại khá nhiều tư liệu, thư khố để có thể, như tác giả bộc bạch, dựng lại giai đoạn cầm quyền của Paul Doumer không chỉ ở chính quốc mà còn ở Đông Dương, không chỉ ở khía cạnh chính trị mà còn về mặt hệ tư tưởng.
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
Vụ đắm tàu dẫn đến sự ra đời của đất nước Nam Phi

Vụ đắm tàu dẫn đến sự ra đời của đất nước Nam Phi

Nam Phi, đất nước đa sắc tộc, ngôn ngữ và văn hóa ở mũi phía Nam châu Phi, có một lịch sử rất khác biệt so với phần còn lại của “Lục địa đen”. Đó là kết quả của làn sóng nhập cư sớm từ châu Âu, bên cạnh tầm quan trọng chiến lược của tuyến hải trình biển Cape, và được cụ thể hóa bởi một vụ đắm tàu.
Bồ Đào Nha giữ và trả Macau như thế nào?

Bồ Đào Nha giữ và trả Macau như thế nào?

Macau (Áo Môn) là một thương cảng nhộn nhịp ở miền Đông Nam Trung Quốc, phía Tây Hongkong. Nhiều nhà sử học thường gọi nơi này là “thuộc địa hay tô giới đầu tiên, và cũng là cuối cùng, của người châu Âu tại Trung Quốc”.
Tiếng thét Yên Bái

Tiếng thét Yên Bái

Khi đặt tiêu đề phụ cho cuốn sách, “Lịch sử đẫm máu và bi hùng của Việt Nam Quốc dân Đảng”, tác giả Tạ Thu Phong có lẽ muốn tập trung minh định bằng những dẫn chứng và phân tích cụ thể thay vì phong thanh, thậm chí là tạo nên những màn sương mơ hồ, huyền thoại về cuộc khởi nghĩa Yên Bái cách đây tròn 90 năm.