Trang chủ Search

thủy-điện - 313 kết quả

Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Từ năm 2015, Việt Nam đã trở thành nước phụ thuộc nguồn cung năng lượng sơ cấp vào nước ngoài. Do nhu cầu năng lượng được dự báo sẽ tăng nhanh hơn tốc độ phát triển nguồn cung trong thập kỷ tới, Việt Nam đang đứng trước áp lực phải sử dụng hiệu quả hơn những nguồn năng lượng đang có.
Lượng bùn cát ở sông Hồng đã suy giảm 90% trong hơn nửa thập kỷ qua

Lượng bùn cát ở sông Hồng đã suy giảm 90% trong hơn nửa thập kỷ qua

Đây là kết quả mới được các nhà nghiên cứu ở Phòng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển cùng các cộng sự mới công bố trong bản thảo bài báo “Changes in the sediment load in the Red River system (Vietnam) from 1958- 2021 because of dam-reservoirs” trên nền tảng Research Square.
Bộ KH&CN đầu tư cho 10 công nghệ năng lượng trong thập kỷ tới

Bộ KH&CN đầu tư cho 10 công nghệ năng lượng trong thập kỷ tới

Các công nghệ này được lựa chọn dựa trên Chiến lược Phát triển năng lượng quốc gia nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế-xã hội và hướng tới cam kết giảm phát thải Net Zero.
Nắng nóng kỷ lục ở Trung Quốc: Thách thức cho xe điện

Nắng nóng kỷ lục ở Trung Quốc: Thách thức cho xe điện

Như một hiệu ứng dây chuyền, đợt nắng nóng ở Trung Quốc đã làm sụt giảm một nửa sản lượng thủy điện ở Tứ Xuyên, dẫn đến thiếu hụt cơ sở hạ tầng sạc xe điện trên diện rộng.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Hệ thống năng lượng Việt Nam: Cần phát triển lưới điện thông minh

Hệ thống năng lượng Việt Nam: Cần phát triển lưới điện thông minh

Trong quá trình chuyển dịch năng lượng, Việt Nam có tiềm năng to lớn trong việc áp dụng những công nghệ kỹ thuật số tiên tiến để cải thiện hiệu suất, phát triển lưới điện thông minh và giảm chi phí.
Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Nằm án ngữ sông Dương Tử [1] tại địa cấp thị [2] Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, đập Tam Hiệp (三峡大壩) là công trình thủy điện lớn nhất thế giới và là một kỳ quan về kỹ thuật xây dựng dân dụng. Tuy nhiên, công trình cũng lại gây rất nhiều tranh cãi do tiềm ẩn vô số hiểm họa khôn lường.
Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Một công bố trên Science “Rapid changes to global river suspended sediment flux by humans” (Những thay đổi nhanh chóng với sông ngòi toàn cầu do con người ngăn thông lượng trầm tích) đã nhắc đến Việt Nam, một trong số các quốc gia chịu ảnh hưởng của các đập thủy điện thượng nguồn.
Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Nhà vật lý Kristian Birkeland là người đầu tiên mô tả cách thức các hạt mang điện có nguồn gốc từ Mặt trời tương tác với từ trường của Trái đất để tạo ra hiện tượng cực quang.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…