Trang chủ Search

thủ-tướng - 2360 kết quả

Ra mắt Trung tâm Điện tử và Vi mạch bán dẫn TPHCM

Ra mắt Trung tâm Điện tử và Vi mạch bán dẫn TPHCM

Trung tâm điện tử và vi mạch bán dẫn (ESC) được thành lập để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp vi mạch và hướng đến hỗ trợ hình thành các doanh nghiệp thiết kế vi mạch trong nước.
Ba nhiệm vụ phát triển Đại học Quốc gia

Ba nhiệm vụ phát triển Đại học Quốc gia

Sáng 6/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã có chuyến thăm và làm việc với lãnh đạo hai ĐH Quốc gia tại TPHCM.
Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 29/8, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (Viện Hàn lâm) và Bộ KH&CN phối hợp tổ chức hội thảo “Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long và lãnh thổ Việt Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại”.
ĐH Quốc gia TPHCM ký kết hợp tác với ĐH Công nghệ Nanyang

ĐH Quốc gia TPHCM ký kết hợp tác với ĐH Công nghệ Nanyang

Trưa 29/8, tại Hà Nội, ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Công nghệ Nanyang (Singapore) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác, nhân dịp Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lý Hiển Long đến giao lưu với sinh viên, giảng viên ĐH Quốc gia Hà Nội trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Lý Hiển Long.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Năm 2025: nhân tài chiếm 10% tuyển dụng mới trong khu vực công

Năm 2025: nhân tài chiếm 10% tuyển dụng mới trong khu vực công

Đây là một trong những mục tiêu của Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược) vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành, theo Quyết định 899/QĐ-TTg.
Sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Bổ sung quy định về mã số, mã vạch?

Sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Bổ sung quy định về mã số, mã vạch?

Việc bổ sung các quy định về ứng dụng mã số, mã vạch trong giám sát, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa được kỳ vọng sẽ giúp kết nối, thu thập, chia sẻ thông tin về sản phẩm, dịch vụ; từ đó các bên tham gia vào chuỗi cung ứng có thể ứng dụng để truy xuất nguồn gốc, xác định nguyên nhân sự cố liên quan đến sản phẩm, quản lý sản xuất, kho bãi,...
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.
Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Nhằm hạn chế những rủi ro trong hợp tác nghiên cứu với Trung Quốc, ngày 14/7, Đức đã công bố “Chiến lược mới với Trung Quốc” với những nội dung có tính thỏa hiệp một cách tương đối mà vẫn phù hợp với cách tiếp cận chung của EU. Tuy nhiên, giới quan sát chưa rõ chi tiết về cách thức thực hiện chính sách mới của Đức ra sao.