Trang chủ Search

thời-hạn-sử-dụng - 58 kết quả

Làm mới hương vị tương ớt truyền thống

Làm mới hương vị tương ớt truyền thống

Hành trình khởi nghiệp dựa vào tài nguyên bản địa không chỉ giúp anh Lê Minh Cương, Giám đốc Công ty TNHH Spicy Country (Spico), giải quyết bài toán “được mùa mất giá” nông sản mà còn mang đến “một đời sống khác” cho sản phẩm tương ớt truyền thống đang dần mai một.
Tâm thất phải nhân tạo

Tâm thất phải nhân tạo

Mô hình này có thể hỗ trợ phát triển phương pháp ghép tim tốt hơn. Đồng thời, nó còn làm sáng tỏ các chứng rối loạn tim chưa được các nhà khoa học nghiên cứu thấu đáo.
[Video] Tái chế lốp xe cũ thành vật liệu sản xuất pin xe điện

[Video] Tái chế lốp xe cũ thành vật liệu sản xuất pin xe điện

Hàng năm, thế giới thải ra hàng triệu tấn lốp xe đã hết thời hạn sử dụng. Nhằm giải quyết vấn đề rác thải cũng như đáp ứng nhu cầu chuyển đổi sang xe điện, một công ty khởi nghiệp ở Chile đã sử dụng các thành phẩm thu được sau quá trình điện phân lốp xe ô tô cũ và tái chế chúng thành than chì dùng trong sản xuất pin xe ô tô điện hiện đại.
Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Với việc sử dụng phần hạt mít vốn thường bị thải bỏ, nghiên cứu sinh tiến sỹ Lê Ngọc Trâm Anh (Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp bền vững và hiệu quả hơn để tạo ra axit lactic - một thành phần không thể thiếu trong công nghiệp thực phẩm.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Tái chế tấm pin năng lượng mặt trời: Nhìn ra cơ hội trong tương lai

Tái chế tấm pin năng lượng mặt trời: Nhìn ra cơ hội trong tương lai

Các tấm quang điện chứa các kim loại có giá trị, bao gồm bạc và đồng, nhưng việc tái chế chúng và tạo ra lợi nhuận từ hoạt động này không phải là điều dễ dàng.
Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Ở thời Trung cổ, đỉa là một liệu pháp chữa bệnh được sử dụng phổ biến. Và giờ đây, liệu pháp này được ứng dụng trở lại để giúp bệnh nhân nhận cấy ghép và phẫu thuật thẩm mỹ.
Phát triển đĩa thạch ChromAgar CRE

Phát triển đĩa thạch ChromAgar CRE

Với giá thành chỉ bằng một nửa song vẫn đảm bảo hiệu quả tương đương các sản phẩm ngoại nhập, đĩa thạch ChromAgar CRE do ThS. Trần Chí Thành (trường ĐH Nguyễn Tất Thành) và các cộng sự phát triển sẽ giúp các cơ sở y tế dễ dàng thực hiện tầm soát vi khuẩn đường ruột kháng carbapenem (Carbapenem Resistant Enterobacteriaceae - CRE).
Các nhà khoa học tìm ra cách kéo dài hạn sử dụng của mì Ý tươi thêm một tháng

Các nhà khoa học tìm ra cách kéo dài hạn sử dụng của mì Ý tươi thêm một tháng

Việc thay đổi quy trình đóng gói có thể giúp giữ được độ tươi của mì Ý trong 120 ngày, góp phần giảm thiểu lượng rác thải thực phẩm trên toàn thế giới.
Nâng cao hiệu quả chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm

Nâng cao hiệu quả chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm

Trong nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Journal of Agriculture and Food Research, các nhà khoa học trường ĐH Bách Khoa TP.HCM và cộng sự đã công bố phương pháp chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm có hiệu suất cao và cải thiện độ bền của anthocyanin thu được.