Trang chủ Search

thế-kỉ - 202 kết quả

Phan Bội Châu với nữ giới và nữ quyền

Phan Bội Châu với nữ giới và nữ quyền

Phan Bội Châu thuộc số những nhà nho cấp tiến có những tiếp cận sớm nhất với vấn đề phụ nữ.
Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Sau nhiều năm với nhiều cuốn sách, cả tản văn lẫn khảo cứu, tập trung vào chủ đề Hà Nội, tưởng như Nguyễn Trương Quý sẽ gặp đôi chút khó khăn khi tiếp tục viết về mảnh đất này, ít nhất ở yêu cầu không để lặp mình và không cũ kĩ góc nhìn.
Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học - đọc văn như là hành trình tái thiết ngôn ngữ của Lã Nguyên [La Khắc Hòa] là một cuốn sách hấp dẫn, không chỉ ở phương diện sử dụng tương thích một phương pháp mới vào nghiên cứu văn học Việt Nam - ở đây là phương pháp phê bình kí hiệu học,
Cảnh báo tác động từ việc rò rỉ thủy ngân dưới lớp băng vĩnh cửu

Cảnh báo tác động từ việc rò rỉ thủy ngân dưới lớp băng vĩnh cửu

Nồng độ thủy ngân trên sông Yukon được dự báo sẽ tăng gấp đôi vào cuối thế kỉ 21, nếu lượng khí thải carbon tiếp tục tăng với tốc độ hiện nay.
Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Ở thời điểm đăng trên tờ Courrier de Saigon vào các năm 1875 và 1876, có thể nói bài viết “Tổng quan về địa lí, sản vật, kĩ nghệ, phong tục và tập quán vương quốc An Nam” là một tài liệu chi tiết, đa dạng, dầu mang tính “đại cương” nhưng không phải không có nhiều phát hiện chân xác, thú vị.
Giới hạn của giờ học đồng loạt*

Giới hạn của giờ học đồng loạt*

Do được lập kế hoạch và thực hiện theo logic của giáo viên, tức phía người dạy, cho nên giờ học đồng loạt có xu hướng coi nhẹ mối quan tâm, hứng thú của người học.
Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cuốn sách “Cải cách giáo dục Việt Nam”, theo tác giả Tanaka Yoshitaka, tóm tắt những gì ông “đã khổ sở suy nghĩ từ năm 2004 đến năm 2007 khi làm công tác phát triển giáo dục ở Việt Nam”. Ông viết cuốn sách này không phải để “khen” hay “chê” giáo dục Việt Nam, mà để ngay cả Nhật Bản cũng có thể học được điều gì đó.
Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Đậu mùa và các bệnh do virus khác xuất hiện sớm hơn nhiều so với hoài nghi trước đây.
Phát hiện bức vẽ ẩn mình dưới tác phẩm nổi tiếng của Picasso

Phát hiện bức vẽ ẩn mình dưới tác phẩm nổi tiếng của Picasso

Các nhà khoa học vừa phát hiện danh họa Pablo Picasso dường như cố tình giấu một bức tranh khác bên dưới lớp sơn của bức tranh trừu tượng nổi tiếng “Still Life” của mình.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?