Trang chủ Search

thầy - 1210 kết quả

"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

Sự áp đảo của lối dạy và học Văn theo “tư duy văn mẫu” đã gây chấn thương đối với việc phát triển năng lực và tư duy ngôn ngữ của học sinh và của chính giáo viên. Liệu chấn thương này có thể chữa lành?
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Mọi thứ đang thay đổi rất nhanh khi hàng trăm ngàn học sinh, sinh viên và giáo viên cùng mày mò cách điều khiển công cụ AI để đạt được mục đích học tập của mình.
Thầy cô vùng cao học cách dùng AI để soạn bài

Thầy cô vùng cao học cách dùng AI để soạn bài

Các thầy cô giáo gọi việc dùng AI để trợ giúp là “đi chợ” còn việc “xào nấu” nội dung sao cho đúng, cho hay và cho phù hợp với nhận thức của học sinh vẫn là phần việc giáo viên phải làm.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Kinh nghiệm nguyên thủy của Phan Ngọc trong cuộc tiếp xúc Pháp – Việt là những quan hệ xã hội của ông, trước hết, với những thành viên trong một gia đình có cha là vị quan lớn nhà Nguyễn nổi tiếng vì sự thanh liêm và học vấn cao, và với những người bạn học sau này đều là những trí thức nổi bật.
Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Tang lễ của người An Nam của Gustave Dumoutier (1850-1904) có ý nghĩa như một khung hình hiếm hoi giúp độc giả Việt Nam hiện đại bắt được chân dung của tang lễ truyền thống vào buổi giao thời, trước khi những kiến thức tâm linh được thực hành và trân trọng trong hàng trăm năm dần biến mất.
Học sinh tập làm nghiên cứu khoa học: Hãy để các em tự trải nghiệm và hoàn thiện

Học sinh tập làm nghiên cứu khoa học: Hãy để các em tự trải nghiệm và hoàn thiện

TS Phạm Hiệp, người sáng lập chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học Research Coach in Social Sciences (RCISS), trò chuyện với báo Khoa học & Phát triển về kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phổ thông tập làm khoa học.
Chứng đau và những câu chuyện chưa kể

Chứng đau và những câu chuyện chưa kể

Trong cuốn sách mới nhất của mình, TS y khoa Haider Warraich đã mở lối cho người đọc hiểu thấu về những cơn đau thể chất cũng như phương cách để “sống tốt bất chấp đau đớn”, được ông đúc kết từ các cứ liệu khoa học, công việc nghiên cứu, khám bệnh hằng ngày và từ chính trải nghiệm của bản thân khi tự điều trị các chứng đau kinh niên.
"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

Cuốn sách của Peter Frankopan, Giáo sư lịch sử toàn cầu tại Đại học Oxford, đưa khí hậu vào như một chủ đề cơ sở, mang tính cốt yếu nhưng thường bị bỏ qua trong lịch sử toàn cầu; đồng thời xem xét cách loài người khai thác, nhào nặn môi trường theo ý chí của mình.