Trang chủ Search

thấu-kính - 104 kết quả

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
Robert Hooke: Người phát hiện ra tế bào

Robert Hooke: Người phát hiện ra tế bào

Vào thế kỷ 17, nhà khoa học người Anh Robert Hooke đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra tế bào, khối cấu tạo của mọi sự sống trên Trái đất.
Có thể phát điện qua không khí?

Có thể phát điện qua không khí?

Một công ty ở New Zealand đang tìm cách thương mại hóa việc truyền điện không dây: điện từ nhà máy có thể đến thẳng các hộ gia đình qua các khoảng cách xa mà không cần đường dây.
Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Đang xài iPhone 11 có nên nâng cấp lên iPhone 12 không?

Đang xài iPhone 11 có nên nâng cấp lên iPhone 12 không?

iPhone 12 là thế hệ iPhone mới nhất của Apple. Không chỉ sở hữu chipset mạnh nhất, model này còn thu hút sự chú ý của người dùng bởi thiết kế tinh tế cùng cụm camera đẳng cấp.
Hệ thống robot in 3D di động chế tạo bê tông kích thước lớn

Hệ thống robot in 3D di động chế tạo bê tông kích thước lớn

Việc kết hợp một cách hợp lý công nghệ robot với công nghệ in 3D đã giúp TS. Phạm Quang Cường và các cộng sự ở Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) có được hệ thống robot in 3D di động có khả năng tạo ra những tấm bê tông có kích thước lớn trong thời gian ngắn hơn so với các hệ thống trước đây.
Thiết bị chiếu sáng không cần điện của ĐH Quốc gia Hà Nội được cấp bằng độc quyền sáng chế

Thiết bị chiếu sáng không cần điện của ĐH Quốc gia Hà Nội được cấp bằng độc quyền sáng chế

TS Nguyễn Trần Thuật (ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm của anh nghiên cứu vừa được Cục SHTT, Bộ KH&CN, cấp bằng độc quyền sáng chế.
Bakelite: Nhựa tổng hợp đầu tiên

Bakelite: Nhựa tổng hợp đầu tiên

Năm 1909, nhà khoa học Leo Hendrik Baekeland giới thiệu với thế giới “bakelite”, loại nhựa tổng hợp thương mại đầu tiên có thể được đúc và sử dụng theo hàng trăm cách khác nhau. Bakelite đã chứng minh tiềm năng to lớn của nhựa nhân tạo, mở ra cánh cửa mới cho ngành công nghiệp sản xuất đồ nhựa bùng nổ trong thế kỷ 20.
TS. Phạm Quang Cường: Mục tiêu hàng đầu của tôi vẫn là nghiên cứu cơ bản

TS. Phạm Quang Cường: Mục tiêu hàng đầu của tôi vẫn là nghiên cứu cơ bản

Từ những nghiên cứu cơ bản có tính ứng dụng, TS. Phạm Quang Cường (trường Đại học Công nghệ Nanyang) đã lập được Eureka Robotics, một công ty khởi nghiệp chuyên cung cấp sản phẩm robot cho những công ty lớn của thế giới.
Ống kính - “Con mắt” của máy ảnh!

Ống kính - “Con mắt” của máy ảnh!

“Vẻ đẹp nằm trong con mắt của kẻ si tình”, đối với nhiếp ảnh, đôi mắt si tình ấy chính là ống kính. Một bức ảnh đẹp hay không phụ thuộc rất nhiều vào ống kính được sử dụng để lưu lại bức ảnh ấy.