Trang chủ Search

thượng-đế - 53 kết quả

Tiến trình thành nhân

Tiến trình thành nhân

“Tiến trình thành nhân” (On Becoming A Person) của Carl Rogers - người góp phần thiết lập trường phái tâm lý học nhân văn vào những năm 1950 - không phải là cuốn sách chuyên khảo dành cho các nhà trị liệu tâm lý.
Khu nhà thuê 500 năm chưa từng tăng giá

Khu nhà thuê 500 năm chưa từng tăng giá

Tại thành Augsburg, xứ Bavaria (nước Đức), có một khu nhà ở xã hội cho người nghèo với tiền thuê không thể rẻ hơn (dưới 1 Euro) và chưa một lần tăng giá dù trải qua biết bao thăng trầm cùng lịch sử.
Nghệ thuật yêu

Nghệ thuật yêu

“Nghệ thuật yêu” (The Art of Loving) của Erich Fromm khám phá một chủ đề đặc biệt mà theo tác giả, là “giải pháp lành mạnh và thỏa đáng nhất cho vấn đề tồn tại người”: tình yêu.
Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Liệu đại dịch Coronavirus có đưa chúng ta trở về với truyền thống hơn, và chấp nhận những thái độ về sự chết - hay củng cố thêm những nỗ lực của chúng ta nhằm kéo dài sự sống?
COVID–19: Khi người giàu không biết dùng máy hút bụi

COVID–19: Khi người giàu không biết dùng máy hút bụi

Đại dịch COVID–19 thực sự chính là một hồi chuông cảnh tỉnh đối với tầng lớp siêu giàu, rằng họ rất kém hoặc thậm chí không có khả năng tự chăm sóc bản thân.
Giáo dục trẻ em trong quan điểm của triết gia John Locke

Giáo dục trẻ em trong quan điểm của triết gia John Locke

Xuất phát điểm giáo dục trẻ em của John Locke là sự phát triển hài hòa giữa trí tuệ và thể chất. Nhưng tạo hóa, vốn không công bằng, chưa bao giờ ban phát cho một cá nhân đầy đủ tinh thần minh mẫn và thân thể tráng kiện. Trong trường hợp đó, giáo dục, nhất là hình thức giáo dục sớm từ thời thơ ấu, đóng vai trò tiên quyết tạo ra những điều kì diệu.
Phiếm thần luận

Phiếm thần luận

Trong cuốn sách “Phiếm thần luận - Một lối đi tâm linh cho Thiên niên kỷ mới” (Elements of Pantheism) viết năm 1999, Paul Harrison muốn khởi xướng một tôn giáo “thay thế”, một lối đi tâm linh mới phù hợp với xã hội khoa học hiện đại ngày nay, với giả định rằng chủ nghĩa hữu thần hay vô thần ít nhiều đã không còn “vừa vặn”.
Chết cho tư tưởng: Cuộc đời nguy hiểm của các triết gia

Chết cho tư tưởng: Cuộc đời nguy hiểm của các triết gia

Trong Chết cho tư tưởng, Costica Bradatan kể cho chúng ta nghe hiều câu chuyện kịch tính, hấp dẫn về cuộc đụng độ của các triết gia với tử thần.
Một chỉ dẫn cho người bị bối rối

Một chỉ dẫn cho người bị bối rối

Cho đến khi qua đời, tác giả người Anh gốc Đức Ernst Friedrich Schumacher (1911-1977) làm việc như một nhà tư vấn phát triển nông thôn ở các nước nghèo. Ông đạt được danh tiếng bất ngờ và trở thành “lãnh đạo” tinh thần của nhiều người quan tâm đến sinh thái và ủng hộ lối sống giản dị với cuốn sách mang tên “Nhỏ là đẹp”.
“Suy tưởng” của ông vua hiền triết Marcus Aurelius

“Suy tưởng” của ông vua hiền triết Marcus Aurelius

"Suy tưởng" là cuốn sách mà Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius (121-180) viết cho chính mình, như một cuốn nhật ký, nơi những suy nghĩ riêng tư nương náu sau một ngày phụng sự đất nước.