Trang chủ Search

thượng-nguồn - 106 kết quả

Vi nhựa là trung gian vận chuyển chất gây ô nhiễm

Vi nhựa là trung gian vận chuyển chất gây ô nhiễm

Vi nhựa được tìm thấy trong nghiên cứu có thể mang các kim loại độc hại và các chất gây ô nhiễm khác từ môi trường xung quanh vào cơ thể sống, từ đó hé lộ rủi ro tiềm ẩn có thể tồn tại khi chúng ta ăn các loại hải sản trong khu vực.
Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Dòng chảy mùa khô năm 2023 tiếp tục sụt giảm, dự báo xâm nhập mặn lớn nhất mùa khô năm nay vào cuối tháng 2 đến tháng 3. Xâm nhập mặn trên các sông chính tại ĐBSCL sẽ vào sâu hơn so với trung bình nhiều năm.
Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (Việt Nam) và Đại học Southampton (Vương quốc Anh) đã sử dụng mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn vùng biển, dòng chảy trên sông và thủy văn trên lưu vực để tính toán tích hợp nhiều nguyên nhân ngập lụt cho khu vực ven biển ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Nằm án ngữ sông Dương Tử [1] tại địa cấp thị [2] Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, đập Tam Hiệp (三峡大壩) là công trình thủy điện lớn nhất thế giới và là một kỳ quan về kỹ thuật xây dựng dân dụng. Tuy nhiên, công trình cũng lại gây rất nhiều tranh cãi do tiềm ẩn vô số hiểm họa khôn lường.
Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Một công bố trên Science “Rapid changes to global river suspended sediment flux by humans” (Những thay đổi nhanh chóng với sông ngòi toàn cầu do con người ngăn thông lượng trầm tích) đã nhắc đến Việt Nam, một trong số các quốc gia chịu ảnh hưởng của các đập thủy điện thượng nguồn.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
UPU 2022: Bức thư gửi nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn đoạt giải nhất

UPU 2022: Bức thư gửi nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn đoạt giải nhất

Vượt qua gần 1 triệu bài dự thi trên cả nước, Nguyễn Bình Nguyên, học sinh lớp 9A1, THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đình, Hà Nội) trở thành chủ nhân của giải nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU 51 - 2022.
Chiến lược bồi đắp cục bộ sẽ giúp ĐBSCL ứng phó với nước biển dâng

Chiến lược bồi đắp cục bộ sẽ giúp ĐBSCL ứng phó với nước biển dâng

Dữ liệu cho thấy, ngay cả trong những giả định lạc quan nhất thì lượng trầm tích dự kiến vẫn không đủ để bù đắp vào lượng sụt lún đất trên khắp các khu vực rộng lớn, chỉ khi chiến lược bồi lắng tập trung vào một khu vực nhỏ thì mới tạo ra được khác biệt rõ rệt.
Dự báo mặn xâm nhập sớm ở đồng bằng Sông Cửu Long

Dự báo mặn xâm nhập sớm ở đồng bằng Sông Cửu Long

Theo Bản tin dự báo nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2021 – 2022 của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, mùa khô năm 2021-2022, mặn có thể xâm nhập sớm, sâu và diễn biến bất thường.
Mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi giúp nông dân tăng thu nhập đến 150%

Mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi giúp nông dân tăng thu nhập đến 150%

Các mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi giúp người nông dân đồng bằng sông Cửu Long nâng cao thu nhập, đồng thời góp phần tăng khả năng trữ nước ngọt, khôi phục và bảo tồn các loài thủy sinh cho vùng đồng bằng.